Lầu Năm Góc đang tiến hành đánh giá lại thỏa thuận Aukus - hiệp định hợp tác an ninh giữa Mỹ, Anh và Úc được ký kết năm 2021. Động thái này diễn ra trong bối cảnh chính sách quốc phòng của Mỹ có một số thay đổi sau khi chính quyền mới lên nắm quyền, đồng thời đặt ra nhiều câu hỏi về tương lai của dự án phát triển tàu ngầm và chuyển giao công nghệ giữa ba quốc gia.
Cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine nhằm vào máy bay ném bom chiến lược Nga khiến giới chức và tướng lĩnh Mỹ thừa nhận: căn cứ không quân Mỹ trong nước không còn an toàn trước nguy cơ tấn công bằng drone hoặc tên lửa.
Chiến dịch 'Mạng nhện' của Ukraine nhằm vào dàn oanh tạc cơ của Nga cho thấy, các căn cứ và máy bay của Mỹ, đặc biệt ở khu vực Thái Bình Dương có thể dễ dàng bị đối thủ tấn công tương tự.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio đã sớm gửi đi thông điệp chúc mừng tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung.
Quyền Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ - Đô đốc James Kilby cho biết hải quân Mỹ đang phải đối mặt vấn đề nguồn cung đạn dược sau các cuộc tấn công của lực lượng Houthis trên Biển Đỏ.
Dù Mỹ can thiệp giúp ngừng bắn, căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan vẫn âm ỉ. Đây có thực sự là bước đệm hòa bình hay chỉ là 'khoảng lặng trước cơn bão'?
Bình yên đang ngự trị có thể đánh dấu sự kết thúc của cuộc đối đầu quân sự tồi tệ nhất giữa Ấn Độ và Pakistan trong 25 năm qua, nhưng rất khó để đạt được một nền hòa bình lâu dài.
Lệnh ngừng bắn giữa Ấn Độ và Pakistan mang lại sự tạm yên, nhưng nguy cơ căng thẳng tái diễn vẫn hiện hữu khi cả hai bên chưa tìm được giải pháp lâu dài.
Nếu Mỹ rút khỏi nỗ lực trung gian hòa bình tại Ukraine, châu Âu lo ngại sẽ phải gánh vác vai trò dẫn dắt, cả về mặt viện trợ quân sự lẫn ngoại giao.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 27/4 cho biết Washington đang liên lạc với cả Ấn Độ và Pakistan, đồng thời kêu gọi hai quốc gia Nam Á tìm kiếm một 'giải pháp có trách nhiệm' trong bối cảnh căng thẳng leo thang sau vụ tấn công tại Kashmir.
Các nước thành viên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tiếp giáp biển Baltic đang tăng cường sự hiện diện quân sự cũng như mua thêm tàu chiến mới nhằm đối phó với Nga.
Nhật Bản - đồng minh thân cận với nhiều lợi thế - đang tích cực đàm phán thỏa thuận với Mỹ. Kết quả cuối cùng sẽ trở thành bài học cho các nước cũng dò hướng tiếp cận Washington.
Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế Nhà Trắng khẳng định Mỹ đang gánh quá nhiều chi phí cho an ninh và tài chính toàn cầu, kêu gọi các nước chia sẻ trách nhiệm công bằng hơn.
Sự thất vọng của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong việc cố gắng tìm kiếm hòa bình ở Ukraine ngày càng gia tăng khi nỗ lực chấm dứt cuộc xung đột kéo dài hơn 3 năm qua này liên tục đối mặt với nhiều thách thức.
Thỏa thuận quan trọng về khoáng sản giữa Hoa Kỳ với Ukraine cùng cuộc họp báo dự kiến sau đó giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã bị hủy bỏ đột ngột.
Thay vì một thỏa thuận được ký kết, cuộc gặp giữa vị lãnh đạo nước Mỹ và Ukraine tại Nhà Trắng ngày 28/2 đã trở thành cuộc khẩu chiến ngay trước ống kính truyền thông quốc tế.
Cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tại Nhà Trắng đã kết thúc trong căng thẳng sau tranh cãi liên quan xung đột Nga-Ukraine.
Tổng thống Ukraine Zelensky đã đến Mỹ, sẵn sàng cho các cuộc gặp với giới lãnh đạo Washington với trọng tâm là ký kết thỏa thuận khoáng sản song phương.
Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh phản hồi tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về tư cách thành viên NATO cho Ukraine.
Hai công ty đóng tàu Hàn Quốc đã có những nỗ lực riêng trong tuần này nhằm mở rộng sự hiện diện trên thị trường Mỹ.
Nga đã tăng cường sản xuất các hệ thống pháo kể từ khi cuộc xung đột với Ukraine nổ ra vào tháng 2/2022, vượt xa các nước phương Tây về khối lượng.
Tổng thống Zelensky cho rằng việc Ukraine tổ chức bầu cử trong bối cảnh xung đột với Nga sẽ là một 'thảm họa' đối với Kiev vì nhiều lý do
Cuộc gặp trực tiếp đầu tiên của Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba với Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kết thúc mà không có sự căng thẳng hay phát biểu mâu thuẫn.
Cảnh báo được Bộ Không quân Mỹ đưa ra, nhằm nhấn mạnh những thách thức to lớn mà Quân đội Mỹ phải đối mặt trong môi trường chiến tranh hiện đại.
Theo Cơ quan An ninh Hạt nhân Quốc gia Mỹ, bom trọng lực B61-12 mới được 'triển khai toàn diện' trên khắp châu Âu.
Theo Giám đốc Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia Hoa Kỳ (NNSA) Jill Hruby, nước này đã hoàn tất quá trình hiện đại hóa vũ khí nhiệt hạch chính của mình và cho biết biến thể bom trọng lực B61-12 đã được triển khai trên khắp các căn cứ quân sự ở châu Âu theo chương trình chia sẻ vũ khí hạt nhân của NATO.
Tòa án Tối cao Mỹ chính thức ra quyết định ủng hộ luật cấm TikTok vì lý do an ninh quốc gia, đẩy ứng dụng video ngắn với 170 triệu người dùng tại Mỹ vào tình thế nguy nan...
Gần ba năm sau xung đột Nga - Ukraine, Moldova đang chật vật chống chọi với một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng. Việc Transnistria ngừng nhận khí đốt từ Nga đã đẩy khu vực này vào cảnh thiếu điện trầm trọng, làm dấy lên lo ngại về khủng hoảng di cư xuyên biên giới.
Một nghiên cứu mới cảnh báo Mỹ phải gia cố các căn cứ không quân của họ trên khắp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trong bối cảnh năng lực tấn công của các cường quốc quân sự, nhất là sức mạnh tên lửa, ngày càng lợi hại.
Trung Quốc đang củng cố các căn cứ không quân và đa dạng hóa máy bay chiến đấu trong khu vực, khiến cho các sân bay của Mỹ rất dễ bị tấn công trong một cuộc xung đột.
Các căn cứ hải quân chiến lược của Nga bị đảo lộn hoạt động. Do xung đột ở Ukraine và Trung Đông, Hải quân Nga đau đầu tìm nơi trú ẩn cho đội tàu chiến, tàu ngầm.
Xe tăng kiểu Liên Xô của Nga và xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất đều tham chiến ở Ukraine, cũng như ở khu vực Kursk của Nga. Xét về góc độ thiết kế và năng lực chiến đấu, hai kiểu xe tăng này rất khác nhau.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã chọn ông Keith Kellogg làm đặc phái viên về vấn đề Ukraine - Liên bang Nga, một vai trò mới được hình thành do cuộc chiến đang diễn ra giữa hai quốc gia.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump chọn tướng Keith Kellogg làm đặc phái viên về vấn đề Nga - Ukraine.
Theo một báo cáo mới của Quốc hội Mỹ, nước này cần mở rộng và hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân vượt mức kế hoạch hiện tại để ngăn chặn mối đe dọa ngày càng tăng.
Theo chuyên gia nghiên cứu chính trị Luke Coffey từ Viện Hudson, tương lai của Ukraine vẫn 'ảm đạm' dù Nhà Trắng có đổi chủ vào tháng 11 tới. Trong khi ông Trump tuyên bố sẽ ngừng viện trợ cho Kiev nếu tái đắc cử, bà Harris có khả năng sẽ trì hoãn quá trình này do lo ngại leo thang xung đột.
Thủ tướng Nhật Bản Ishiba cho rằng, việc thành lập tại châu Á một tổ chức quân sự theo mô hình của NATO là điều không thể thiếu.
Ngày 1/10. Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida từ chức cùng nội các của mình, mở đường cho người kế nhiệm tiềm năng nhất là cựu Bộ trưởng Quốc Phòng Shigeru Ishiba tiếp nhận công việc.
Hôm nay (1/10), Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida từ chức cùng nội các, mở đường cho người kế nhiệm Shigeru Ishiba lên nắm quyền.
Mặc dù quan điểm của các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine thường xuyên mâu thuẫn, nhiều quốc gia vẫn nổi lên như những trung gian tiềm năng có thể đóng vai trò hỗ trợ trong các cuộc đàm phán.
Tàu sân bay chở theo máy bay không người lái (UAV) trở thành giải pháp giá rẻ, song có thể tạo ra tác động chiến lược cho Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ và Iran.
Trung Quốc đã đề nghị cung cấp thêm viện trợ quân sự và đào tạo cho các nước châu Phi trong bối cảnh thời gian qua Bắc Kinh tìm cách tăng cường liên lạc an ninh với châu lục này trước nhiều thách thức của môi trường quốc tế.
Hãng tin Yonhap dẫn lời một quan chức Nhà Trắng đề cập đến khả năng tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản vào cuối năm nay, tiếp theo hội nghị thượng đỉnh đầu tiên tại Trại David (Mỹ) vào năm ngoái.
Lý do Nga đổi điểm phóng tên lửa nhằm vào Ukraine từ Biển Đen sang từ biển Azov và liệu chiến thuật này hiệu quả tới đâu?