Định vị vai trò của chính sách công nghiệp hướng tới tăng trưởng hai con số

Mục tiêu tăng trưởng GDP hai con số, một dấu mốc đầy tham vọng, đang được Việt Nam đặt lên bàn cân với nhiều kịch bản khác nhau, nhằm định hướng phát triển trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động.

Định vị vai trò chính sách công nghiệp để hướng tới tăng trưởng hai con số

Trong bối cảnh Việt Nam đang cần một mô hình tăng trưởng mới, chính sách công nghiệp hiệu quả sẽ góp phần định hình các động lực tăng trưởng mới và tạo nền tảng chiến lược cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, qua đó hướng tới mục tiêu tăng trưởng hai con số.

Định vị vai trò chính sách công nghiệp, thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển

Đây là một trong những nội dung quan trọng được trao đổi tại Hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2025.

Chính sách công nghiệp thúc đẩy khu vực tư nhân hướng tới tăng trưởng hai con số

Ngày 25/6 đã diễn ra Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2025 do Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.

Khu vực tư nhân đang là động lực năng động nhất của nền kinh tế Việt Nam

Ngày 25/6, Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp cùng Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam đã tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2025.

Chính sách công nghiệp phải là đòn bẩy đổi mới sáng tạo và đưa DN vươn ra toàn cầu

Các chuyên gia cho rằng chính sách công nghiệp không chỉ là công cụ kỹ thuật, mà cần trở thành chiến lược quốc gia để khơi thông động lực tăng trưởng, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và hình thành các doanh nghiệp tư nhân có năng lực cạnh tranh toàn cầu.

Công bố báo cáo kinh tế thường niên 2025: Định vị vai trò chính sách công nghiệp, thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển

Phát triển kinh tế tư nhân dưới sự dẫn dắt đúng đắn của chính sách công nghiệp hiện đại không chỉ là giải pháp kinh tế, mà còn là động lực kiến tạo một Việt Nam tự chủ, thịnh vượng và sáng tạo…

Bài học từ Đông Á để giúp kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng hai con số

Việc định vị vai trò của chính sách công nghiệp nhằm thúc đẩy khu vực tư nhân được đánh giá là yếu tố then chốt trong việc đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số.

Định vị vai trò của chính sách công nghiệp để thúc đẩy khu vực tư nhân

Hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số đòi hỏi nhiều hơn là chỉ công nhận tầm quan trọng của khu vực tư nhân. Cần định vị vai trò của chính sách công nghiệp, tạo ra các khuôn khổ thông minh, đơn giản hóa các quy định, đảm bảo công bằng và hỗ trợ tiếp cận vốn, công nghệ và kỹ năng.

Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2025: Khẳng định vai trò khu vực tư nhân

Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2025 tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân với mục tiêu tăng trưởng 2 con số giai đoạn 2026-2030.

Báo Thế giới và Việt Nam - 'Sợi dây' kết nối tôi với dải đất xinh đẹp hình chữ S

Báo Thế giới và Việt Nam đã và đang có giá trị đặc biệt đối với tôi. Tôi đã dựa trên những phân tích chuyên sâu trong các bài báo của Báo để phục vụ cho công việc, với nhiều vai trò khác nhau.

Hoàn thiện khung pháp lý về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ

Trong khoảng 5 năm trở lại đây, việc sử dụng tài sản trí tuệ trong các giao dịch tài trợ vốn có xu hướng gia tăng, với hình thức ngày một đa dạng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ nền kinh tế số dựa chủ yếu vào các thành tựu đổi mới sáng tạo về khoa học và công nghệ...

Khơi thông nguồn lực là các quyền sở hữu về tài sản trí tuệ

Ngày 14/11, Bộ Tư pháp phối hợp Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ.

Hội thảo đảm bảo nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ

Sáng 14/11, Bộ Tư Pháp phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (Dự án FNF Việt Nam) tổ chức hội nghị 'Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ'. Thứ trưởng Bộ Tư Pháp Nguyễn Khánh Ngọc tham dự hội nghị.

Hoàn thiện khung pháp lý về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ

Ngày 14/11, Bộ Tư pháp phối hợp Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và bà Vanessa Steinmetz, Giám đốc quốc gia FNF Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo.

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng xanh

Theo chuyên gia, Việt Nam cần có thêm các gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon. Chính phủ cần sớm công bố danh mục phân loại xanh để các doanh nghiệp đủ điều kiện có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn tín dụng xanh trong nước và nước ngoài.

Mức độ sẵn sàng chuyển dịch năng lượng của Việt Nam vẫn ở mức thấp

Mức độ đáp ứng xu thế chuyển dịch năng lượng tái tạo của Việt Nam mới ở mức trung bình dưới cả góc độ thể chế, công nghệ, nguồn nhân lực, khả năng đầu tư. Nếu có chính sách hỗ trợ quyết liệt hơn từ phía Nhà nước về tài khóa, thuế, phí; bên cạnh thị trường phát điện cạnh tranh, nên mở cửa thị trường mua bán điện cạnh tranh sẽ giúp Việt Nam chuyển dịch năng lượng nhanh hơn…

Hướng tới nền kinh tế xanh và trung hòa carbon

Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2030, Việt Nam cần có thêm các chính sách và gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon.

Công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024

Ngày 20/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách trực thuộc Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.

Xu hướng chuyển dịch năng lượng trên thế giới - vừa là thách thức, vừa là cơ hội cho Việt Nam

Chuyên gia cho rằng áp lực từ các quy định nghiêm ngặt về môi trường của các nước phát triển đang thúc giục Việt Nam tham gia nhanh và mạnh mẽ hơn vào chuyển dịch năng lượng hướng tới xanh hóa nền kinh tế. Điều này vừa là thách thức, vừa là cơ hội để nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững.

Chuyên gia lo khó đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5%

Tại hội thảo công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 do Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), trường Đại học Kinh Tế - ĐHQG Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra luận điểm lo ngại triển vọng kinh tế 2024 khó đạt mức mong đợi là 6,5%.

Hoàn thiện chính sách, cơ chế tài chính thu hút đầu tư vào chuyển đổi năng lượng

Việt Nam cần khoảng 134 tỷ USD để đầu tư vào phát triển mạng lưới truyền tải và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo, điều này đòi hỏi phải tăng cường thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư xã hội cả trong và ngoài nước.

Mục tiêu tăng trưởng 6,5% khó đạt được trong năm 2024 dù kinh tế đã cải thiện tích cực

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024 Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức dự báo kịch bản tăng trưởng mục tiêu 6,5% khó có thể đạt được trong năm 2024…

Kinh tế xanh là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam để phát triển bền vững và toàn diện

Chuyển đổi xanh là yêu cầu thực tiễn và xu hướng thời đại, mang tầm vóc toàn cầu, đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trên hành trình hội nhập, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện.

Dịch chuyển năng lượng hướng tới kinh tế xanh trong bối cảnh cấp thiết trên toàn cầu

Theo các chuyên gia, chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ cốt lõi và thiết yếu nhất trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh mà Việt Nam đã cam kết...

VEPR: Xu hướng chuyển dịch năng lượng tái tạo trên thế giới mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội

Sáng 20/6, hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' diễn ra tại Hà Nội.

Công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024

Sáng 20-6, Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' chính thức diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024: Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam là sản phẩm của VEPR trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội được công bố liên tục trong 16 năm qua.

VEPR: GDP năm 2024 khó đạt mục tiêu

Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Nguyễn Quốc Việt cho biết, trong năm 2024 triển vọng kinh tế sáng sủa hơn năm 2023 tuy nhiên với những ảnh hưởng của thế giới và trong nước, triển vọng tăng trưởng GDP chỉ đạt dưới tiệm cận mục tiêu Quốc hội đặt ra.

Đã đến lúc Mỹ cần thừa nhận sự thật Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Với hơn 10 năm nghiên cứu về Đông Nam Á và kinh tế Việt Nam, GS. TS. Andreas Stoffers tự tin khẳng định: Việt Nam có thể được công nhận một cách chính đáng là nền kinh tế thị trường!

Ngôi sao logistics ở châu Á

Ngành logistics Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên biến đổi mạnh mẽ, với sự hỗ trợ bởi các sáng kiến chiến lược từ Chính phủ, địa lý thuận lợi và đà phát triển mạnh của cơ sở hạ tầng.

Kỳ vọng sự phục hồi của doanh nghiệp trong năm 2024

Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều tín hiệu tích cực trong năm 2024 tạo đà cho doanh nghiệp trong nước phục hồi và phát triển.

Nhận diện tín hiệu khả quan cho doanh nghiệp phục hồi

Các chuyên gia nhìn nhận, nhiều tín hiệu tích cực trong năm nay tạo cơ sở cho doanh nghiệp trong nước phục hồi và phát triển.

Sớm thích ứng với các yêu cầu xanh

Nông sản thực phẩm là một trong các nhóm sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).

Xanh hóa để tiếp cận thị trường khó tính

Tích cực xoay xở tìm kiếm đơn hàng, các doanh nghiệp dệt may đang tạo nên những chuyển biến rõ nét. Số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất.

Thách thức với chiến lược xanh hóa ngành dệt may

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.

Chuyên gia Đức: Tôi đã phải lòng Việt Nam từ những ngày đầu tiên

GS. TS. Andreas Stoffers, Giám đốc quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam hào hứng chia sẻ về tình yêu văn hóa, lịch sử và con người Việt Nam - nơi ông coi là quê hương thứ hai.

Doanh nhân, nhà ngoại giao nước ngoài chơi Tết Nguyên đán

Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Việt Nam kéo dài là cơ hội để các doanh nhân, chuyên gia, nhà ngoại giao nước ngoài khám phá đất nước nơi họ đang công tác.

Quản lý, ứng dụng công nghệ trong phân loại chất thải rắn

Ngày 2/12, Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh phối hợp cùng Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) - Đức tổ chức hội thảo 'Tham vấn cộng đồng về quản lý và ứng dụng công nghệ trong phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế'.

Chuyên gia: Một Việt Nam tự tin và quyết đoán trên trường quốc tế

Chia sẻ với phóng viên TG&VN, GS. TS. Andreas Stoffers, Giám đốc Quốc gia của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam khẳng định, APEC cung cấp cho các thành viên từ khu vực châu Á-Thái Bình Dương một nền tảng để đối thoại. Cơ hội này cần được tận dụng và Việt Nam nên trở thành động lực cho sự phát triển đa phương này.

Thỏa thuận Xanh EU tác động mạnh tới xuất khẩu của Việt Nam

EU là một trong các thị trường quan trọng hàng đầu của xuất khẩu Việt Nam. Việc thực hiện các nỗ lực chuyển dịch xanh và trung hòa phát thải, đặc biệt là trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu sẽ ảnh hưởng đáng kể tới xuất khẩu của Việt Nam.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Cần trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ phương Tây và ASEAN

Thuế tối thiểu toàn cầu là một thách thức rất lớn nhưng cũng mang đến cơ hội mới cho Việt Nam. Thời gian tới, đất nước cần trao đổi ý tưởng và bài học thành công với các quốc gia khác.

Nâng chất lượng du lịch cho vùng Kỳ Sơn – Nghệ An

Huyện Kỳ Sơn đang nỗ lực triển khai hiệu quả các chương trình, tạo sinh kế cho người dân thông qua các mô hình sản xuất; trong đó có hoạt động du lịch, thương mại...

Đồng bằng sông Cửu Long: Đưa mô hình sinh kế đến với đồng bào Khmer

Tại thành phố Cần Thơ, nhờ sự hỗ trợ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đồng bào Khmer đã được tham gia tập huấn, tiếp cận mô hình sinh kế hiệu quả với chi phí ban đầu rất thấp.

Nhiều giải pháp kích thích tăng trưởng kinh tế năm 2023

Theo TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, suy giảm, để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2023 6,5% của Quốc hội đề ra là rất thách thức. Tuy nhiên, VEPR dự báo 3 kịch bản tốc độ tăng trưởng GDP năm 2023 ở các mức độ 5,5%, 6% và cao nhất có khả đạt 6,5%.

VEPR dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam vừa công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023. Báo cáo đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP trong năm 2023.

Gia công đơn hàng nhỏ, doanh nghiệp cầm cự chờ phục hồi

Bài học tránh 'bỏ trứng vào một giỏ' để giảm thiểu rủi ro xuất khẩu luôn có tính thời sự, nhất là trong khủng hoảng hiện nay.