Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua đã gỡ nút thắt cho thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Giờ đây, với độ chính xác và linh hoạt của công nghệ chỉnh sửa gen (gene editing), ngành công nghệ sinh học thực vật đang hướng tới việc cải tiến đa dạng các loại cây lương thực quan trọng và một phạm vi đặc tính di truyền rộng lớn hơn.
Chuyện xưa kể rằng, Hoàng thái hậu Từ Dũ, mẹ của vua Tự Đức, bị bệnh nặng, mắt mờ dần, thần y khắp nơi được triệu tới mà bệnh tình không thuyên giảm. Bỗng một hôm, nhờ củ sâm dâng biếu từ núi Dành, bà dần hồi phục. Từ ấy, sâm núi Dành trở thành sản phẩm tiến vua.
Dù có mức giá khá cao nhưng sản phẩm bưởi đỏ Đông Cao (Tráng Việt, Mê Linh, Hà Nội) luôn trong tình trạng cháy hàng vào mỗi dịp Tết Nguyên đán.
Công nghệ chỉnh sửa gen là một trong những thành tựu nổi bật của ngành hóa sinh và sinh học phân tử, được phát triển từ đầu thế kỷ XXI. Đây cũng là ứng dụng nổi bật của công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp.
Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Argentina ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Argentina trên toàn cầu.
Đại sứ Argentina tại Việt Nam Marcos Antonio Bednarski nhấn mạnh, Argentina hoàn toàn ủng hộ việc khởi động quá trình đàm phán Hiệp định MERCOSUR với Việt Nam.
Ngày 10/12, Đại sứ quán Argentina tổ chức gặp gỡ báo chí nhằm chia sẻ về những hoạt động đầu tiên trong nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam của Đại sứ Marcos A. Bednarski.
Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh và hội nhập sâu rộng, thương hiệu đã trở thành yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Trên địa bàn tỉnh, các cấp chính quyền, ngành chức năng đã tích cực đồng hành, thực hiện các giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong hành trình xây dựng thương hiệu. Việc xây dựng thương hiệu và tạo dựng niềm tin với khách hàng được ví như 'chìa khóa' giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp, sản phẩm, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã bước đầu xây dựng được một số thương hiệu khá tốt trong lĩnh vực giống cây trồng, sản phẩm nông sản chế biến, vật liệu xây dựng...
Các chuyên gia cho rằng, thách thức trong phát triển nông nghiệp đô thị ở Hà Nội hiện nay là sản xuất còn manh mún, chưa hình thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung theo hướng nông nghiệp đô thị, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học; công tác quy hoạch chưa hiệu quả...
Khoảng hai thập kỷ qua, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học (CNSH) vào nông nghiệp đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp.
Sau 5 năm miệt mài nghiên cứu, các nhà khoa học Trường Đại học Trà Vinh vừa có được cây dừa sáp cấy mô đầu tiên cho trái.
Ngày nay, công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ theo nhiều hướng công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chuyển gen, chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới. Tuy nhiên, áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam vẫn còn chậm, có xu hướng tụt hậu so với thế giới…
Việt Nam nên sớm hoàn thiện khung hướng dẫn pháp lý cụ thể cho cây trồng chỉnh sửa gen và các sản phẩm cây trồng được tạo ra bằng phương pháp lai tạo cải tiến.
Những năm qua, các hình thái thời tiết khốc liệt đã và đang gây tổn thất nặng nề về kinh tế, hạ tầng và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp, đe dọa trực tiếp đến an ninh lương thực toàn cầu. Trong bối cảnh đó, cây trồng chuyển gen được xem như là một trong những giải pháp giảm thiểu những thiệt hại trên. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, việc áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam còn chậm, các doanh nghiệp không mặn mà trong việc phối hợp, đầu tư nghiên cứu công nghệ sinh học.
Từ 2015 đến nay, Việt Nam trồng hơn 1,3 triệu ha cây trồng biến đổi gen. Riêng về giống ngô biến đổi gen, đến hết 30-9, Bộ NN&PTNT đã công nhận 31 giống.
Trường Đại học Trà Vinh vừa nghiên cứu thành công giống dừa sáp bằng công nghệ cấy mô. Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về nuôi cấy mô dừa, đặc biệt là dừa sáp, được các chuyên gia Hội đồng nghiệm thu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá cao.
Dừa sáp cấy phôi cho tỷ lệ trái sáp từ 85% trở lên. Ngoài ưu điểm tăng chất lượng sáp, dừa sáp cấy phôi còn có khả năng thích nghi với biến đổi khí hậu, cho chất lượng sáp ổn định.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến mong tỉnh Tuyên Quang cố gắng tập trung nguồn lực khắc phục thiệt hại, khôi phục sản xuất.
Những năm gần đây, vấn đề liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp được Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai thực hiện có hiệu quả.
Tỉnh Tây Ninh cùng các đơn vị chuyên ngành tổ chức nghiên cứu, khảo nghiệm, tìm ra những giống kháng bệnh khảm, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trở lại cho ngành sắn Việt Nam.
Ngày 27/6, tại tỉnh Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Ngày 27/6, tại tỉnh Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Ngày 24/5/2024, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty Raycean, Nhật Bản tổ chức 'Hội thảo thúc đẩy kết nối công nghệ và thương mại nông sản Việt Nam - Nhật Bản lần 2 năm 2024'. Hội thảo đã thu hút hơn 100 đại biểu là các nhà khoa học, đại diện cơ quan lý và một số doanh nghiệp, HTX tiêu biểu của hai nước tham dự. HTX Nông nghiệp Xứ Đoài (Cộng Hòa, Quốc Oai, Hà Nội) đã tham dự Hội thảo và tìm kiếm các giải pháp phát triển cây nho và hoa sen.
Trước thực trạng bệnh khảm lá diễn ra phức tạp làm giảm năng suất, chất lượng sắn nguyên liệu, ngành nông nghiệp đã phối hợp với các địa phương vùng nguyên liệu thực hiện các mô hình trồng các giống sắn kháng bệnh khảm lá và cho hiệu quả kinh tế cao.
Vừa qua, một doanh nghiệp của Hoa Kỳ đã ký hợp tác phân phối độc quyền sản phẩm sâm Nam núi Dành (Tân Yên- Bắc Giang) tại thị trường này.
Khoảng một tháng trở lại đây, phong trào mua bán, trao đổi hoa lan đột biến (lan var) lại sôi sục trên các diễn đàn mạng xã hội cũng như các nhóm chuyên mua bán, trao đổi về lan. Dù vậy, nhiều người cảnh báo, có thể là chiêu trò thổi giá để 'lùa gà'.
Vài ngày trở lại đây, trên các 'chợ lan đột biến online' lan truyền tin những loại lan đột biến từng được giao dịch vài chục tỷ đến hàng trăm tỷ đồng sốt giá trở lại. Song, giới chơi lan đã tiết lộ sự thật về thị trường hoa cảnh này.