Theo đánh giá của Bộ Công Thương, sau 4 năm thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) đang là động lực lớn thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam. Nếu như năm 2019, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 35 tỷ Euro, thì đến năm 2023 con số này đã lên tới 48 tỷ Euro. Nhiều ngành hàng ghi nhận tăng trưởng mạnh như điện tử, dệt may, giày dép, nông thủy sản...
Thực hiện Kế hoạch của Chính phủ về định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiến hành hợp nhất thành Bộ Nông nghiệp, Nông thôn, Tài nguyên và Môi trường.
Sáng ngày 10/12/2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức 'Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024: Từ Kế hoạch đến Hành động'
Phát triển kinh tế tuần hoàn nhận được sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế, được xem là phương thức quan trọng để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường
Phát triển kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng quan trọng được Chính phủ đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, việc thực hiện kinh tế tuần hoàn cũng đặt ra nhiều thách thức, cần có giải pháp để huy động được các nguồn lực tài chính, nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang là xu thế phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Những xu hướng này đang tạo ra những cơ hội và thách thức lớn. Việc xem xét, xây dựng chính sách và triển vọng của KTTH cũng như nhận diện những vấn đề thách thức trong thời gian tới là rất quan trọng, đang được Chính phủ và các bộ ngành, doanh nghiệp quan tâm.
Kinh tế tuần hoàn có vai trò quan trọng để Việt Nam thực hiện tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, qua đó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững...
Tại Diễn đàn 'Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới' do Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 25.9, các chuyên gia cho rằng, tuy đi sau nhưng Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế tuần hoàn.
Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam cần gấp rút hoàn thiện một hệ thống chính sách bao quát, linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chuyển đổi sang mô hình sản xuất kinh doanh tuần hoàn.
Phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng quan trọng trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
Sản xuất, kinh doanh dựa vào tự nhiên giúp DN đạt lợi ích kép, vừa nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu, vừa quản trị rủi ro và gia tăng lợi ích xã hội. Đây cũng là chủ trương được Chính phủ khuyến khích, hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Net Zero.
Tại Việt Nam, khái niệm kinh tế tuần hoàn được cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 và trong Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định chọn ngày 22/4 hằng năm là Ngày Trái đất với mong muốn khuyến khích tất cả mọi người trên thế giới hiểu về tầm quan trọng và chung tay bảo vệ các giá trị của Trái đất.
Biến đổi khí hậu đang trở thành mối đe dọa, làm trầm trọng các bất công hiện có. Đáng nói hơn định kiến giới và rào cản với phụ nữ, trẻ em gái có xu hướng ngày một nặng nề hơn.
Vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa (RTN) nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững, sự bảo tồn và đa dạng sinh học, vẻ đẹp cảnh quan cũng như sức hấp dẫn, khả năng cạnh tranh của ngành du lịch. Để giải quyết vấn đề này, quan trọng nhất là phải xây dựng được thói quen cho người làm du lịch và du khách.
Hiện nay, nhiều nền kinh tế đang đặt ra những tiêu chuẩn liên quan tới ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây sẽ vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành Công Thương, đặc biệt là sau cam kết của Việt Nam với quốc tế về phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050 tại Hội nghị COP26.
Thời gian tới, các thành viên của Liên minh các nhà bán lẻ giảm túi nylon sẽ tiếp tục triển khai các hoạt động giảm túi nylon và rác thải nhựa, để hướng tới hình thành thói quen tiêu dùng 'xanh.'
Với thông điệp 'Bớt túi nylon, thêm nhiều mầm sống,' Ngày không túi nylon tại Việt Nam năm 2023 là dịp để cộng đồng cùng thay đổi thói quen tiêu dùng, vì môi trường ngày một 'xanh' hơn.
Trong xây dựng nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đề xuất 4 lĩnh vực thử nghiệm. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, thay vì cách tiếp cận ở quy mô rộng này, nên chọn các mô hình kinh doanh KTTH tiêu biểu để thử nghiệm.
Tại Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH và Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp tổ chức, nhiều ý kiến đại biểu kiến nghị, cần chú trọng nghiên cứu, bổ sung các quy định liên quan đến lĩnh vực tuần hoàn tài nguyên nước, tránh rào cản trong việc áp dụng tái sử dụng nước ở các lĩnh vực khác nhau....
Sáng 11/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'. TS. Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Ngọc Sơn đồng chủ trì hội thảo.
Nắm vững các quy định pháp luật, lộ trình triển khai, nguyên lý vận hành thị trường... là những điều kiện để doanh nghiệp Việt có thể tham gia hiệu quả vào thị trường carbon.
Để có thể thích ứng và tham gia hiệu quả vào thị trường carbon, doanh nghiệp cần nắm vững các quy định pháp luật nhằm chủ động cân đối năng lực và khả năng sẵn sàng tham gia khi thị trường này đi vào vận hành.