Mùa tuyển sinh năm 2025, lần đầu tiên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tuyển sinh mã ngành mới - Cử nhân công nghệ sinh học.
Làng rắn Vĩnh Sơn (xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) gắn liền với truyền thống săn bắt rắn tự nhiên của người dân vào mùa xuân ấm áp. Theo thời gian, nơi đây hình thành làng nghề truyền thống nuôi rắn, mang lại cuộc sống đủ đầy cho người dân.
Robot phun thuốc bảo vệ thực vật là dự án của nhóm sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam...
Công nghệ chỉnh sửa gen là một trong những thành tựu nổi bật của ngành hóa sinh và sinh học phân tử, được phát triển từ đầu thế kỷ XXI. Đây cũng là ứng dụng nổi bật của công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp.
Tròn đúng 10 năm sau hội thảo 'Thừa Thiên Huế - đất học và tài năng' (12/11/2014), Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế lại mở hội thảo khoa học 'Chính sách sử dụng người tài - lịch sử và vấn đề đặt ra' vào ngày 16/11/2024. Vấn đề đặt ra ở đây vẫn là câu chuyện về tài năng và vấn đề sử dụng người tài.
Từ nghiên cứu đến sản phẩm được thương mại hóa là một hành trình rất dài với nhiều mắt xích. Ở mỗi khâu lại cần sự tháo gỡ bởi có nhiều bất cập bủa vây các nghiên cứu khoa học.
Sáng 19/12, Viện Công nghệ sinh học (CNSH), Đại học Huế tổ chức lễ trao bằng tiến sĩ năm 2024.
TS Nguyễn Thị Pha - Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học & Thực phẩm, Trường ĐH Cần Thơ là 1 trong 22 ứng viên đạt chuẩn chức danh PGS Nông nghiệp năm 2024.
Phụ gia là chất được bổ sung vào thực phẩm trong quá trình chế biến hoặc bảo quản nhằm giúp món ăn thêm ngon miệng, hấp dẫn hơn.
Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh và bền vững. Đây cũng là một trong những xu thế để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thức ăn không chỉ là nguồn dinh dưỡng nuôi cơ thể mà còn là năng lượng cho não bộ hoạt động.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là 'chìa khóa' để Việt Nam xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh cao.
Để có thể 'giữ chân' và thu hút nhân lực chất lượng cao, không cách nào khác phải có chính sách đủ tốt. Điều này lâu nay Huế làm chưa tốt.
Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh, công nghệ sinh học là công cụ khoa học mạnh mẽ, sẽ làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới.
Việt Nam nên sớm hoàn thiện khung hướng dẫn pháp lý cụ thể cho cây trồng chỉnh sửa gen và các sản phẩm cây trồng được tạo ra bằng phương pháp lai tạo cải tiến.
Sáng 5-10, tại Hà Nội, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế'.
Đó là mục tiêu của Đại học Huế. Điều này không chỉ tăng vai trò, vị thế của Viện Công nghệ sinh học nói riêng, của Đại học Huế nói chung mà cả thành phố trực thuộc Trung ương trong thời gian đến. Để hiểu rõ hơn về định hướng, các giải pháp thực hiện và vai trò của trung tâm trong tương lai, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với PGS.TS. Trương Thị Hồng Hải, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế.
Ngày 26/9, Viện Công nghệ sinh học (CNSH) - Đại học Huế (ĐHH) phối hợp với các cơ quan, ban ngành chức năng tổ chức hội nghị khoa học toàn quốc về CNSH.
Sau Tết Trung thu, nhiều quầy bánh Trung thu 'đại hạ giá', bán đổ đống trên nhiều tuyến phố Hà Nội với giá siêu rẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, bánh Trung thu cuối vụ 'cận date' tiềm ẩn nhiều rủi ro, người tiêu dùng cẩn trọng với bánh giá rẻ, không tem nhãn mác.
Năm nào cũng vậy, cứ sau mỗi dịp trung thu, những cửa hàng bán bánh trung thu với biển hiệu 'đại hạ giá' lại được nhiều người tiêu dùng tìm đến.
Khi chuẩn bị đồ ăn cứu trợ cho đồng bào vùng lũ có ba vấn đề cần quan tâm đó là an toàn vệ sinh thực phẩm khi chế biến, cách bảo quản và lựa chọn loại thực phẩm cứu trợ.
Sau 12 năm học tập, nghiên cứu và làm việc ở nước ngoài, năm 2022, TS. Hồ Ngọc Hân, nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2009 đã chọn trở về Huế để được phụng sự cho quê hương.
Trong suốt hành trình gìn giữ độc lập dân tộc, hơn 1,2 triệu liệt sĩ ngã xuống để bảo vệ hòa bình. Máu xương các anh hòa vào đất Mẹ nhưng vẫn còn 300.000 ngôi mộ 'khuyết danh' và chừng ấy gia đình, người thân đau đáu ngóng chờ ngày đoàn tụ. Có những con người vẫn âm thầm chạy đua với thời gian trên hành trình tìm lại tên cho liệt sĩ.
Điểm khác biệt của Giải thưởng Trần Đại Nghĩa so với các giải khác, đó là Giải thưởng Trần Đại Nghĩa nhấn mạnh tính ứng dụng và thực tiễn của các công trình nghiên cứu khoa học.
Vị trí, vai trò và tầm ảnh hưởng của Đại học Huế đang từng ngày được khẳng định, vươn tầm quốc gia.
Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đang tiến hành xác định danh tính hài cốt các liệt sĩ và người mất tích trong chiến tranh nhờ áp dụng công nghệ giải trình tự gene thế hệ mới (NGS) để phân tích ADN gene nhân. Với số lượng mẫu hài cốt liệt sĩ chưa xác định danh tính rất lớn, chất lượng mẫu ngày càng giảm, các nhà khoa học trong nước kỳ vọng công nghệ mới sẽ tạo ra bước đột phá nâng cao công suất và hiệu quả giám định ADN hài cốt liệt sĩ.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước đã độc lập, thống nhất nhưng vẫn còn đó biết bao nỗi đau thương. Gần 200.000 liệt sĩ chưa được quy tập, gần 300.000 liệt sĩ chưa xác định được thông tin. Chính vì vậy, Ngân hàng Gen (ADN), sẽ là bước chuẩn bị tốt nhất cho hành trình dài tìm kiếm, xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin...
Việc thực hiện lấy mẫu ADN liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ để giám định, lưu trữ trong Ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ được coi là bước chuẩn bị tốt nhất cho hành trình dài tìm kiếm, xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin.
Kết quả bước đầu cho thấy các nhà khoa học của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam có thể làm chủ công nghệ giải trình tự gene thế hệ mới để nâng cao công suất và hiệu quả giám định ADN hài cốt liệt sĩ.
Trước số lượng mẫu hài cốt liệt sĩ chưa xác định danh tính rất lớn trong khi chất lượng mẫu ngày càng giảm, buộc phải áp dụng các công nghệ giám định ADN tiên tiến nhất mới cho kết quả chính xác.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo ra 69 cao chiết từ 11 loài thuộc 8 chi rong biển làm thực phẩm phục vụ điều trị bệnh Alzheimer.
Trước số lượng mẫu hài cốt liệt sĩ chưa xác định danh tính rất lớn, trong khi chất lượng mẫu ngày càng giảm, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đẩy mạnh hợp tác, phát triển thành công giải pháp kỹ thuật mới về giám định ADN giúp xác định danh tính hài cốt liệt sĩ trên quy mô lớn, phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam đã cùng đội ngũ từ Hà lan triển khai tách chiết nhân và giám định ADN, mang tính đột phá về khả năng tìm kiếm hài cốt liệt sĩ.
Chiều 12-7, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) thông tin về khoa học và công nghệ 6 tháng đầu năm.