Nhiều thử thách chờ tân tổng thống Hàn Quốc

Cử tri Hàn Quốc hôm 3-6 đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống.

Bầu cử Tổng thống Hàn Quốc: Bước chuyển mình định hình lại bàn cờ ngoại giao khu vực

Cuộc bầu cử tổng thống ở Hàn Quốc không chỉ đơn thuần là việc chọn ra một lãnh đạo mới, mà còn là một cuộc chuyển mình ngoại giao đầy hứa hẹn và thách thức, định hình lại vị thế của Seoul trên bàn cờ khu vực và quốc tế.

Trung Quốc phản bác cáo buộc của Mỹ về việc vi phạm thỏa thuận thương mại Geneva

Hôm thứ Hai (2/6), Trung Quốc đã phản bác tuyên bố của Nhà Trắng về cáo buộc phá vỡ thỏa thuận thương mại Geneva, thay vào đó cáo buộc Mỹ vi phạm các điều khoản thỏa thuận, báo hiệu các cuộc đàm phán giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới đã diễn ra theo chiều hướng tồi tệ hơn.

Hàng Châu: Từ danh lam thắng cảnh đến 'kỳ quan công nghệ' của Trung Quốc

Hàng Châu gần đây được truyền thông Trung Quốc ca ngợi là 'kỳ quan công nghệ' sau khi có tới 'Sáu con rồng nhỏ' đang làm mưa làm gió thị trường công nghệ nước này…

'Ngày tàn' của văn hóa 996

Sau lời cam kết giải quyết hệ thống 996 từ chính phủ, các công ty Trung Quốc đang áp dụng nhiều biện pháp để xóa bỏ văn hóa làm việc độc hại và cạnh tranh khắc nghiệt.

Thông điệp cứng rắn của Trung Quốc trước áp lực liên tiếp từ Mỹ

Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump liên tục gia tăng áp lực kinh tế, Trung Quốc không ngần ngại gửi thông điệp: Không gì cản được sự phát triển của Bắc Kinh.

Lối thoát tạm bợ của người trẻ Trung Quốc

Khi công việc ổn định xa tầm với, người lao động trẻ Trung Quốc đành chấp nhận làm công nhật. Thu nhập bấp bênh tính theo từng ngày khiến họ mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn.

Cuộc đua công nghệ Mỹ - Trung - Bài cuối: Nguy cơ xuất hiện rào cản thuế quan và kiểm soát xuất khẩu mới

Công nghệ AI đã trở thành lĩnh vực cốt lõi của cạnh tranh công nghệ toàn cầu và là chiến trường quan trọng trong cuộc đọ sức khốc liệt hiện nay giữa Trung Quốc và Mỹ

Nguyên nhân khiến nhiều thanh niên Trung Quốc bỏ qua Tết Nguyên đán

Thay vì trở về quê hương ở Quý Châu để đón Tết Nguyên đán, Ah La - giám đốc truyền thông tiếp thị 31 tuổi - đã chọn dành kỳ nghỉ tại một cộng đồng du mục kỹ thuật số ở Thâm Quyến, cùng với chín người khác.

Ông Donald Trump sẽ làm 'hiệp sĩ áo trắng' giải cứu TikTok?

Tổng thống đắc cử Donald Trump từng tuyên bố ông có thể đóng vai 'hiệp sĩ áo trắng để' giải cứu TikTok trước viễn cảnh bị cấm hoạt động tại Mỹ.

Quá cô đơn, giới trẻ Trung Quốc trả tiền 'thuê' bạn bè

Nỗi cô đơn hiện hữu mở ra thị trường kinh doanh dịch vụ 'trả phí để có người bầu bạn' tiềm năng, song cũng nhiều rủi ro tiềm ẩn.

Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc

Giá trị gia đình sâu sắc cùng sự phát triển kinh tế mạnh mẽ chính là động lực chính giúp Quảng Đông, tỉnh rộng lớn ở phía nam Trung Quốc, dẫn đầu về tỷ lệ sinh cả nước.

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ kêu gọi G7 bàn về tình trạng dư thừa công suất của Trung Quốc

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet Yellen đã yêu cầu các bộ trưởng tài chính thuộc nhóm G7 thảo luận về tình trạng dư thừa công suất công nghiệp của Trung Quốc và các biện pháp phản ứng tiềm tàng.

Phụ nữ quốc gia tỷ dân ngại sinh thêm con, hé lộ lý do thực sự gây choáng váng

TRUNG QUỐC - Vì những lý do như chi phí sinh con cao và sự khó khăn của phụ nữ trong việc cân bằng giữa gia đình và công việc, mức sẵn lòng sinh con trung bình của người dân nước này gần như thấp nhất thế giới.

Vì sao Trung Quốc là một trong những quốc gia nuôi con đắt nhất thế giới?

Trung Quốc là một trong những nước có chi phí nuôi con đắt thứ hai thế giới, ngoài vì vấn đề tài chính còn phải trả giá cho thời gian và cơ hội của cha mẹ.

Tiếp cận đa hướng để ổn định thị trường lao động trẻ

Được biết đến với cái tên 'Tháng Ba Vàng' và 'Tháng Tư Bạc', những tháng sau Tết Nguyên đán là mùa tuyển dụng cao điểm ở Trung Quốc. Chính vì vậy, quốc gia này đang hướng tới cách tiếp cận đa hướng để thúc đẩy thị trường việc làm trong bối cảnh thị trường lao động chuẩn bị đón nhận 11,7 triệu sinh viên đại học sắp tốt nghiệp.

Trung Quốc sắp đón lượng sinh viên tốt nghiệp kỷ lục trong bối cảnh kinh tế khó khăn

Được biết đến với cái tên 'Tháng Ba Vàng' và 'Tháng Tư Bạc', những tháng sau Tết Nguyên đán là mùa tuyển dụng cao điểm ở Trung Quốc.

Căng thẳng việc làm ở Trung Quốc

Trong vòng vài tháng tới sẽ có khoảng 11,7 triệu sinh viên tốt nghiệp ở Trung Quốc - con số cao kỷ lục.

Những tín hiệu quan trọng từ Lưỡng hội Trung Quốc

Hàng ngàn đại biểu từ khắp Trung Quốc về thủ đô Bắc Kinh trong tuần này để dự sự kiện chính trị thường niên quan trọng nhất, nơi các lãnh đạo sẽ gửi tín hiệu về cách chèo lái nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và xua lo ngại về những thách thức phía trước.

Dân số ngày càng giảm của Trung Quốc có thể trở thành khủng hoảng toàn cầu?

Từng là quốc gia đông dân nhất thế giới, Trung Quốc đang phải đối mặt với 'quả bom hẹn giờ' về nhân khẩu học khi dân số giảm năm thứ 2 liên tiếp, và có khả năng sẽ tiếp tục suy giảm.

Bầu cử Đài Loan có thể tác động đến ổn định khu vực

Ngày 13/1, gần 20 triệu cử tri Đài Loan (Trung Quốc) sẽ đi bỏ phiếu để bầu nhà lãnh đạo tiếp theo.

Hợp tác cùng các nhà khoa học Pháp và Nhật bản về lưu trữ, tìm kiếm tư liệu

Nhân chuyến làm việc tại Huế và tham dự Hội thảo 'Quá trình Duy Tân tại Huế và Trung bộ trong thời kỳ Pháp thuộc' mới đây, Đoàn chuyên gia cùng các nhà khoa học đến từ Pháp và Nhật Bản đã có chuyến thăm, làm việc với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tại Tàng Thư lâu.

Cung cấp nhiều luận cứ khoa học về quá trình Duy tân tại Huế

Ngày 19/12, tại thành phố Huế, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (VICAS) phối hợp với Viện Nghiên cứu châu Á thuộc Đại học Aix - Marseille (IRASIA) và Viện Đông Á thuộc Đại học Lyon (Pháp) tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Quá trình Duy tân tại Huế và Trung bộ trong thời kỳ Pháp thuộc'.

Làm rõ quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Pháp - Việt trong phong trào Duy Tân

Nhiều vấn đề liên quan đến các lĩnh vực như kinh tế, lịch sử, văn hóa, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học... trong Phong trào Duy Tân đã được các chuyên gia bàn luận, trao đổi tại hội thảo quốc tế 'Quá trình Duy Tân tại Huế và Trung bộ trong thời kỳ Pháp thuộc' diễn ra tại TP. Huế ngày 19/12.

Nghịch lý người trẻ học cao vẫn thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp tại thành thị ở những người từ 16 - 24 tuổi đã tăng lên mức cao kỷ lục là 21,3% trong tháng 6 năm nay.

Cố Thủ tướng Lý Khắc Cường và dấu ấn trên chính trường Trung Quốc

Trong hai nhiệm kỳ làm thủ tướng, ông Lý Khắc Cường đã để lại những dấu ấn đậm nét trên chính trường Trung Quốc.

Trung Quốc tăng cường thúc đẩy ngoại giao đường sắt

Trung Quốc được cho là đang thúc đẩy ngoại giao đường sắt ở các nước đang phát triển thông qua Sáng kiến Vành đai và Con đường.

Nhìn lại 10 năm BRI: Vì sao Trung Quốc thúc đẩy Con đường Tơ lụa kỹ thuật số?

Trung Quốc đang đẩy mạnh phát triển các dự án Con đường Tơ lụa kỹ thuật số trong khuôn khổ sáng kiến BRI khi các quốc gia đang đối mặt với với nợ ngày càng tăng và các ưu tiên thay đổi.

Con đường tơ lụa kĩ thuật số - 'cứu cánh' cho Vành đai, con đường?

Các dự án trong khuôn khổ Con đường tơ lụa kỹ thuật số đã nổi lên như một động lực, thúc đẩy Trung Quốc thành quốc gia dẫn đầu về công nghệ toàn cầu.

Vĩnh biệt một người bạn của Việt Nam

Giáo sư-Tiến sĩ Wilfried Lulei - nhà Việt Nam học người Đức, người luôn dành tình cảm to lớn cho Việt Nam - vừa qua đời tại Berlin, hưởng thọ 85 tuổi.

Vĩnh biệt Giáo sư người Đức Wilfried Lulei - người bạn lớn của Việt Nam

Giáo sư, Tiến sĩ Wilfried Lulei - nhà Việt Nam học người Đức, người luôn dành tình cảm to lớn cho Việt Nam, vừa qua đời tại Berlin, hưởng thọ 85 tuổi.

Thập kỷ quan trọng của Trung Quốc có thêm 100 triệu người cao tuổi

Số người cao tuổi ở Trung Quốc được sẽ tăng vọt khoảng 100 triệu người trong thập kỷ tới, làm gia tăng gánh nặng kinh tế và xã hội đối với lực lượng lao động.

Kịch bản nào cho Trung Quốc sau khi cơn bùng nổ kinh tế kéo dài 40 năm kết thúc?

Trong hơn 40 năm qua, Trung Quốc thúc đẩy nền kinh tế bằng cách đầu tư vào các nhà máy, tòa nhà chọc trời và đường sá. Mô hình này mở ra cho một giai đoạn tăng trưởng phi thường, giúp Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo và biến nước này thành công xưởng của thế giới, nhưng hiện nay, không còn tác dụng.

Vì sao Trung Quốc tái bổ nhiệm ông Vương Nghị thay Ngoại trưởng Tần Cương bị cách chức đột ngột?

Việc quan chức cấp cao Vương Nghị được tái bổ nhiệm chức Ngoại trưởng Trung Quốc thay ông Tần Cương đột ngột bị miễn nhiệm chỉ sau 7 tháng tại vị có thể rất bất thường, nhưng điều này đã có tiền lệ. Nhiều nhà quan sát coi ông Vương Nghị là 'sự lựa chọn an toàn và tốt nhất' trong một năm ngoại giao bận rộn của Bắc Kinh.

Cuộc sống tại thành phố thọ nhất Trung Quốc phơi bày thách thức của dân số già

Trường tiểu học biến thành nhà dưỡng lão, trong khi các nhà máy chật vật tìm người lao động khi dân số địa phương ngày càng già đi ở Như Đông.

Vì sao Trung Quốc muốn làm trung gian cho xung đột Nga – Ukraine?

Ngày 26/4, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết, Bắc Kinh sẽ cử đặc phái viên đến Ukraine để thảo luận về một 'giải pháp chính trị' có thể cho cuộc xung đột hiện nay.

Thế giới Thế giới Hội nghị thượng đỉnh vì dân chủ sẽ nâng cao vị thế toàn cầu của Hàn Quốc

Quyết định của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol về việc chủ trì một trong các phiên họp toàn thể tại Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ, một cuộc họp do Mỹ chủ trì với các quốc gia dân chủ đoàn kết chống lại chế độ độc tài sẽ nâng cao vị thế quốc tế của Hàn Quốc như một nền dân chủ hàng đầu cam kết vì hòa bình, Bộ ngoại giao Hàn Quốc mới đây nhận xét.