Thị phần môi giới quý 2 của HoSE ghi nhận nhiều biến động: VPS tiếp tục dẫn đầu nhưng mất phong độ, trong khi SSI trở lại mốc thị phần hai chữ số sau gần 2 năm.
Tạm tính theo thị giá hiện tại, 45 triệu cổ phiếu GEE của Công ty CP Điện lực Gelex – công ty con do Công ty CP Tập đoàn Gelex (HoSE: GEX) sở hữu 78,69%, đang được thế chấp có giá trị khoảng 4.300 tỷ đồng.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) vừa công bố thị phần môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và chứng quyền có bảo đảm quý II/2025. Theo đó, CTCP Chứng khoán VPS tiếp tục dẫn đầu nhưng thị phần sụt giảm, trong khi CTCP Chứng khoán SSI tăng tốc và ghi nhận thị phần cao nhất kể từ quý I/2023.
VPS tiếp tục giữ vững ngôi đầu với thị phần 15,4%, SSI duy trì vị trí thứ 2 với thị phần tăng quý thứ 2 liên tiếp, lên mức cao nhất 9 quý, đạt 10,85%.
Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) vừa công bố danh sách 10 công ty chứng khoán có thị phần giao dịch môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và chứng quyền có đảm bảo lớn nhất trong quý II/2025, với tổng thị phần 68,49%.
Quý II, VPS tiếp tục dẫn đầu về thị phần môi giới tại HoSE, dù suy giảm so với quý I. Xếp ngay sau là SSI với 10,85% thị phần - mức cao nhất trong 9 quý.
Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025 khởi đầu thuận lợi, phục hồi nhanh sau cú sốc thuế từ Mỹ và đang thu hút mạnh dòng tiền. Triển vọng kinh tế trong nước, cùng kỳ vọng chính sách tiền tệ toàn cầu nới lỏng, đang tạo nền tảng tích cực cho nửa cuối năm.
Theo chuyên gia, tình thế chứng khoán 'tăng trong nghi ngờ' sẽ vẫn tiếp tục diễn ra và VN-Index tăng điểm vượt lên 1.380 – 1.400 điểm hoặc xa hơn là mốc 1.450 điểm chỉ là câu chuyện thời gian.
Cổ phiếu DPG tăng 'bốc' từ mốc 31.200 đồng hồi giữa tháng 5 lên 46.400 đồng vào giữa tháng 6, tăng gần 50% chỉ sau 1 tháng và cao nhất gần 3 năm qua. Đằng sau đà tăng trưởng ấn tượng này là những thông tin tích cực từ mảng bất động sản.
Sau khi Dragon Caital Finance rời đi, một cổ đông sáng lập khác của VIS Rating là VNDirect cũng rút vốn trong khi các cổ đông hiện hữu gia tăng tỷ lệ nắm giữ.
Tiến trình đàm phán Hiệp định Thương mại Đối ứng Việt Nam – Hoa Kỳ đang có bước tiến rõ rệt, mở ra những cơ hội tăng trưởng mới cho kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam. Các nhóm ngành hưởng lợi sẽ là xuất khẩu, công nghệ, năng lượng tái tạo, logistic.
Theo Dragon Capital, ngoài dòng vốn có thể lên đến hàng tỉ USD dự báo sẽ đổ vào chứng khoán Việt Nam sau khi nâng hạng thị trường, sẽ có những tác động tích cực khác, đáng chú ý là khả năng thúc đẩy hoạt động chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO).
Các cuộc đàm phán thuế quan được nhận định là thông tin vĩ mô quan trọng nhất trong tháng 6 này, nhưng đó không phải là thông tin duy nhất được nhà đầu tư chờ đợi. Đặc biệt, nửa cuối tháng 6 sẽ có thông tin ban đầu từ kết quả kinh doanh quý II với dự phóng được nhiều người cho là tốt hơn đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái.
Sở hữu hạ tầng công nghệ hiện đại, tốc độ vượt trội cùng chính sách chi phí minh bạch, LANIT Cloud VPS đang trở thành lựa chọn tin cậy của nhiều doanh nghiệp Việt trong hành trình chuyển đổi số.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 4/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Công ty Cổ phần Chứng khoán VPS vinh dự được Tạp chí Tài chính The Asset ghi nhận với giải thưởng 'Nhà môi giới chứng khoán tốt nhất Việt Nam' (Best Brokerage House 2025), trong khuôn khổ Giải thưởng Triple A Awards về tài chính bền vững.
Ông Phạm Nhật Vượng sẽ chuyển quyền sở hữu hơn 48 triệu cổ phiếu VIC của Tập đoàn Vingroup để góp vốn vào Công ty CP Đầu tư và Phát triển Đường sắt cao tốc VinSpeed.
Quý I/2025, nhiều doanh nghiệp ngành phân bón – hóa chất công bố kết quả kinh doanh tích cực nhờ giá bán phục hồi. Tuy nhiên, các yếu tố đầu vào, biến động thị trường và chính sách mới đang đặt ra những thách thức chiến lược về điều hành và cạnh tranh. Trong bối cảnh giá ure, phốt pho vàng và xút phục hồi, lợi nhuận các doanh nghiệp ngành hóa chất – phân bón đã tăng trưởng mạnh trong quý đầu năm.
Mức lợi nhuận môi giới gần 100 tỷ đồng của TCBS trong quý đầu năm phản ánh hiệu quả từ chiến lược kinh doanh khác biệt mà công ty đang theo đuổi.
Khi cổ phiếu 'dò đáy' trước những lo ngại tác động của thuế quan, loạt lãnh đạo và người nội bộ của Công ty CP Gemadept (HoSE: GMD) đã chi hàng trăm tỷ đồng mua vào hàng triệu cổ phiếu.
Những điều chỉnh về chính sách thuế của Mỹ và xu hướng tiền tệ toàn cầu đang thúc đẩy dòng vốn đầu tư chuyển hướng, tạo động lực mới cho kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình này cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho các ngành xuất khẩu chủ lực và yêu cầu chính sách trong nước phải phản ứng linh hoạt để duy trì đà phục hồi kinh tế.
Việc quá tập trung vào ngắn hạn và thiếu kiên nhẫn là sai lầm phổ biến khiến nhà đầu tư gặp rủi ro khi tham gia thị trường. Trong bối cảnh hiện nay, nhà đầu tư cần nâng cao trình độ bản thân để bắt kịp xu hướng nâng hạng thị trường.
Công ty Cổ phần Chứng khoán Agribank (Agriseco, mã: AGR) đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để phát hành gần 13 triệu cổ phiếu nhằm trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu, theo tỷ lệ 100:6. Động thái này được đánh giá là bước đi cần thiết nhằm củng cố năng lực tài chính của công ty sau giai đoạn tái cơ cấu kéo dài, đồng thời góp phần mở rộng quy mô hoạt động trong bối cảnh thị trường chứng khoán đang dần lấy lại đà hồi phục.
Bước vào đầu phiên sáng 16/5, như thường lệ, cổ phiếu VPL (CTCP Vinpearl) tăng trần lên mức 104.500 đồng/cp. Tuy nhiên, lực bán sau đó đã khiến cổ phiếu này mất 'sắc tím', chốt phiên ở mức 101.000 đồng/cp, ngắt chuỗi tăng trần.
Trong bốn tháng đầu năm 2025, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm trước. Vốn FDI thực hiện đạt 6,74 tỷ USD – mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ lực khi chiếm hơn 60% tổng vốn đăng ký mới, cho thấy sức hút mạnh mẽ của lĩnh vực này trong mắt nhà đầu tư nước ngoài.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tháng 5/2025 khởi sắc trở lại với dòng tiền hướng vào các nhóm ngành dẫn dắt như hóa chất, cảng biển, vật liệu xây dựng và tiện ích. Cơ hội đầu tư đang mở ra khi sóng tăng mới dần hình thành.
Ngành điện Việt Nam năm 2025 dự báo tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu tiêu thụ điện bùng nổ, trong khi nguồn cung chưa theo kịp. Nhiều doanh nghiệp đầu ngành như GEG, PC1, REE, HDG đứng trước cơ hội bứt phá lợi nhuận.
Tổng nợ gốc trái phiếu doanh nghiệp đến hạn thanh toán ở nhóm Phi ngân hàng trong quý II/2025 dự kiến khoảng 24,4 nghìn tỷ đồng, tăng 26,6% so với quý I.
Dư nợ margin tăng vọt lên gần 280.000 tỷ đồng, nhiều công ty chứng khoán dần 'ngân hàng hóa' khi cho vay là nguồn thu chính. Trong khi đó, mảng môi giới - vốn từng là trụ cột lại ngày càng teo tóp vì cuộc đua giảm phí.
Các chỉ số chứng khoán và giá cổ phiếu đồng loạt tăng mạnh trong ngày đầu hệ thống mới vận hành
Ngày đầu vận hành hệ thống KRX, thị trường chứng khoán Việt Nam (VN-Index) dù tăng điểm, song chưa thực sự bùng nổ như kỳ vọng của nhiều nhà đầu tư.
Danh mục tự doanh của ngành chứng khoán tiếp tục lập đỉnh mới trong quý I, với xu hướng rõ nét là tăng mạnh phân bổ vào tiền gửi và trái phiếu. Trong khi nhiều công ty giữ chiến lược đầu tư thận trọng, một số đơn vị như Vietcap, VIX, SHS vẫn kiên định với cổ phiếu.
CTCP Thuốc sát trùng Việt Nam (VIPESCO, HOSE: VPS), doanh nghiệp có tuổi đời gần nửa thế kỷ, vừa công bố báo cáo tài chính quý 1/2025 với kết quả kém khả quan lỗ ròng hơn 6 tỷ đồng. Kết quả này trái ngược hoàn toàn với khoản lãi cùng kỳ năm trước và chấm dứt chuỗi lợi nhuận kéo dài hơn một thập kỷ của doanh nghiệp này kể từ khi niêm yết (2015).
Thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào năm 2025 với cuộc đua margin sôi động chưa từng có, khi hàng loạt công ty chứng khoán như VPS, Kafi, SSI, VCBS và VPBankS liên tiếp thiết lập những kỷ lục mới về tăng trưởng dư nợ...
Việc hệ thống KRX go-live từ ngày 5/5 tới kỳ vọng sẽ mang lại sự tươi mới cho thị trường.
Thống kê kết quả kinh doanh quý I/2025 của 25 công ty chứng khoán lớn cho thấy, tổng lợi nhuận trước thuế tiếp tục tăng trưởng, song tăng trưởng chỉ tập trung vào số ít doanh nghiệp. Nhiều công ty vẫn ghi nhận lợi nhuận sụt giảm trong quý đầu năm.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 3/2025 chứng kiến sự khởi sắc mạnh mẽ nhờ hoạt động phát hành sôi nổi đến từ nhóm ngân hàng và chứng khoán, trong khi khối bất động sản tiếp tục 'vắng bóng' suốt quý 1 vừa qua...
Quý I/2025 đánh dấu sự phân hóa rõ rệt trong kết quả kinh doanh của các công ty chứng khoán. Trong khi VietinBank Securites, VPBankS, Vietcap tăng trưởng mạnh cả về lợi nhuận trước thuế và lãi đã thực hiện, không ít đối thủ như HSC, FPTS, VNDirect lại chứng kiến sự suy giảm đáng kể, phản ánh tính chất cạnh tranh khốc liệt của ngành.
Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Tài chính - Ngân hàng theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng đem đến cho người học cơ hội làm chủ tri thức.
Đến cuối quý 1/2025, trong top 10 công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất, lợi nhuận TCBS đang dẫn đầu với hơn 1.000 tỷ đồng, FPTS đang đứng cuối với lợi nhuận 153 tỷ đồng...
Nhiều công ty chứng khoán vừa công bố báo cáo tài chính quý I năm nay với kết quả phân hóa rõ rệt. Nhiều doanh nghiệp đạt lợi nhuận ấn tượng, song một số ngược chiều ì ạch, thậm chí thua lỗ.
Thời điểm cuối quý I/2025, dư nợ cho vay margin của VPS tăng gần 5.800 tỷ đồng lên 18.0001 tỷ đồng, giúp công ty bỏ túi 503 tỷ đồng lãi từ cho vay và phải thu.