Tuần qua, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận thêm 5 đợt phát hành mới với tổng giá trị 2.850 tỷ đồng, trong khi giá trị giao dịch thứ cấp giảm gần 16%. Doanh nghiệp tiếp tục mua lại trái phiếu với khối lượng lớn, nâng tổng giá trị mua lại từ đầu năm lên hơn 128.000 tỷ đồng.
6 tháng đầu năm, hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận sự khởi sắc so với cùng kỳ. Trong khi đó, 6 tháng cuối năm, với quy định mới công ty không đại chúng khi phát hành trái phiếu riêng lẻ phải có tổng nợ phải trả không được vượt quá 5 lần vốn chủ sở hữu sẽ có tác động tới thị trường trái phiếu, nhưng theo chiều hướng tích cực.
Bitcoin lập kỷ lục chưa từng có; Trung Quốc trở thành khách hàng số một của hạt điều Việt Nam; Phát hành trái phiếu doanh nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ 6 tháng đầu năm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 14/7.
Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) cho biết, tính đến cuối tháng 6/2025, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tiếp tục giữ đà tăng trưởng mạnh mẽ.
Việc ban hành Danh mục phân loại xanh được ví như 'mũi tên trúng nhiều đích', không chỉ tạo nền tảng pháp lý cho thị trường tài chính bền vững mà còn bước đệm để thị trường tài chính xanh tiếp tục tiến xa hơn. Mặt khác, cơ chế xác nhận chặt chẽ cũng ban hành, giúp kiểm soát rủi ro 'tẩy xanh'.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trong tháng 6/2025 ghi nhận sự sôi động ở cả hoạt động phát hành và mua lại trước hạn. Tuy nhiên, áp lực đáo hạn trong 6 tháng còn lại của năm là rất lớn, đặc biệt với nhóm bất động sản.
Sau nhiều năm 'đi chậm' vì thiếu tiêu chí thống nhất để xác định đâu là dự án xanh, thị trường trái phiếu xanh Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới khi Danh mục Phân loại Xanh (DMPLX) chính thức được ban hành. Không chỉ khơi thông điểm nghẽn pháp lý lớn nhất, động thái này còn mở đường cho loạt chính sách ưu đãi về tín dụng và đầu tư bền vững, tạo nền móng quan trọng để thị trường trái phiếu xanh phát triển thực chất trong thời gian tới.
Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể thu xếp được nguồn trả nợ dù có trường hợp đã ghi nhận doanh thu tăng như: Công ty TNHH Thành phố Aqua, Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va, Công ty CP Phần mềm diệt virus Bkav,...
Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể thu xếp được nguồn trả nợ dù có trường hợp đã ghi nhận doanh thu tăng, thậm chí có lãi trong bối cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục chịu áp lực đáo hạn lớn.
Nhiều doanh nghiệp khất nợ trái phiếu dù kinh doanh khởi sắc, khi áp lực đáo hạn trái phiếu lớn khiến dòng tiền và tài chính gặp khó khăn.
Tin tức nổi bật trưa 11/7: Bộ Tài chính đề xuất giảm tiền đất thu bổ sung xuống 3,6%/năm; 13.699 hộ kinh doanh chuyển sang nộp thuế kê khai trong 6 tháng đầu năm; Đề xuất kéo dài giảm thuế môi trường với xăng dầu đến hết năm 2026; Cần thiết mở rộng cao tốc Bắc - Nam theo phương thức PPP; Doanh nghiệp mua lại gần 40.000 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 6/2025... và một số tin tức đáng chú ý khác.
VBMA cho biết, trong 6 tháng còn lại của năm 2025, ước tính sẽ có khoảng 131.601 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn, trong đó phần lớn là trái phiếu bất động sản.
Doanh số ô tô tháng 6 cao nhất từ đầu năm; Thu hút FDI chạm mốc cao nhất từ 2009 đến nay; Doanh nghiệp lạc quan về sản xuất kinh doanh trong quý III/2025… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 10/7.
VBMA ước tính sẽ có khoảng 131.601 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn trong nửa cuối năm, trong đó phần lớn là trái phiếu bất động sản.
Tháng 6/2025 ghi nhận 65 đợt phát hành TPDN riêng lẻ trị giá gần 87.000 tỷ đồng, doanh nghiệp BĐS tiếp tục đối mặt áp lực đáo hạn gần 70.000 tỷ đồng nửa cuối năm.
Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) cho biết, trong 6 tháng còn lại của năm 2025, ước tính sẽ có khoảng 131.601 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn, trong đó phần lớn là trái phiếu bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản công bố mua lại trái phiếu trước hạn trong bối cảnh chịu áp lực đáo hạn trái phiếu vào cuối năm 2025.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận tuần sôi động với 28 đợt phát hành trị giá gần 47.000 tỷ đồng, trong khi hoạt động giao dịch và mua lại trước hạn cũng đồng loạt tăng tốc.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 1/7.
Trái phiếu xanh (TPX) đang trở thành một hướng đi tiềm năng cho khu vực tư nhân trong bối cảnh phát triển xanh dần trở thành tiêu chuẩn toàn cầu, buộc doanh nghiệp không thể đứng ngoài cuộc. Với vai trò kết nối dòng vốn đầu tư và trách nhiệm môi trường, TPX được kỳ vọng sẽ thúc đẩy chuyển dịch xanh tại Việt Nam.
Tuần qua, thị trường trái phiếu ghi nhận mức phát hành và mua lại cùng tăng mạnh, trong đó nhóm ngân hàng và bất động sản tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn. Tuy vậy, thanh khoản trên thị trường thứ cấp giảm nhẹ so với tuần trước.
Tọa đàm trực tuyến 'Phát triển thị trường trái phiếu xanh: Tìm kiếm cơ hội trong hành trình tiến đến Net Zero' sẽ được Tạp chí Kinh tế - Tài chính cùng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức vào ngày 26/6, tại Hà Nội.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trong tháng 5/2025 đã ghi nhận những con số ấn tượng song vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư. Tăng cường quản lý phát hành trái phiếu riêng lẻ là biện pháp phòng ngừa từ sớm để hạn chế, loại bỏ các hành vi trục lợi; đảm bảo nhu cầu tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp.
Trái phiếu do các doanh nghiệp bất động sản phát hành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ trái phiếu toàn thị trường, trong đó nhiều lô đã có nguy cơ trễ hạn thanh toán.
Báo cáo tháng 5/2025 của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) cho thấy, Ngân hàng ACB sẽ phát hành 20.000 tỷ đồng trái phiếu không có tài sản đảm bảo.
Báo cáo của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam cho thấy, 7 tháng cuối năm 2025 sẽ có gần 150.000 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn, trong đó chủ yếu là trái phiếu bất động sản (BĐS), qua đó tạo áp lực mạnh lên nhóm ngành này.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 5 của Việt Nam tiếp tục gia tăng, người dân phải mua hàng hóa với giá đắt hơn trước.
Chỉ trong tháng 5, hơn 10.500 tỷ đồng trái phiếu ngành bất động sản đã được phát hành.
Vừa phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ, ACB cũng đồng thời chi 10.000 tỷ để mua lại trước hạn hai lô trái phiếu chỉ trong hai ngày.
Kho bạc Nhà nước tiếp tục duy trì nhịp phát hành ổn định trong tuần đầu tháng 6, nâng tổng giá trị huy động từ đầu năm lên hơn 173.000 tỷ đồng, đạt 35% kế hoạch năm. Trong khi đó, nhà đầu tư nước ngoài vẫn cho thấy tín hiệu tích cực khi mua ròng gần 2.310 tỷ đồng.
Giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp có phần trầm lắng trong tuần đầu tháng 6, dù tổng giá trị mua lại từ đầu năm vẫn duy trì đà tăng. Bất động sản tiếp tục chiếm phần lớn cả ở chiều mua lại và đáo hạn.
Trong 7 tháng cuối năm 2025, tổng giá trị trái phiếu đáo hạn lên tới 149.870 tỷ đồng, trong đó riêng nhóm bất động sản chiếm tới 53%.
Tổng giá trị phát hành trái phiếu đến từ các ngân hàng lên tới 81.000 tỷ đồng trong 5 tháng đầu năm, gấp 3,3 lần cùng kỳ năm ngoái.
Tổng giá trị phát hành trái phiếu đến từ các ngân hàng lên tới 81.000 tỷ đồng trong 5 tháng đầu năm, gấp 3,3 lần cùng kỳ năm ngoái.
Trong 5 tháng đầu năm, các ngân hàng phát hành 81.000 tỷ đồng trái phiếu, tăng 3,3 lần so với cùng kỳ; áp lực đáo hạn của nhóm các tổ chức tín dụng sẽ thực sự rơi vào 6 tháng cuối năm 2025.
Trong 5 tháng đầu năm, các ngân hàng phát hành 81.000 tỷ đồng trái phiếu, tăng 3,3 lần so với cùng kỳ, trong khi phát hành trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản giảm, các lô phát hành chủ yếu đến từ Vingroup.
Trong tuần từ 26/5 – 30/5, giao dịch trái phiếu chính phủ thứ cấp tăng mạnh với giá trị bình quân ngày cao hơn tuần kế trước. Nhà đầu tư nước ngoài tuy bán ròng nhẹ nhưng vẫn duy trì mua ròng tích cực tính từ đầu năm đến nay.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục giữ vững đà sôi động với nhiều đợt phát hành thành công và thanh khoản tốt trong tuần từ 26/5 – 30/5.
Số liệu vừa được Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) công bố cho biết gần 5 tháng qua đã có 14 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) ra công chúng và 55 đợt phát hành riêng lẻ với tổng giá trị là 91.918 tỷ đồng.
Trong tuần từ 19/5 - 23/5, khối ngoại tiếp tục mua ròng trái phiếu với tổng giá trị đạt 207 tỷ đồng, nâng lũy kế mua ròng từ đầu năm lên mức 2.235 tỷ đồng.
Trong tuần qua, hoạt động mua lại trái phiếu trước hạn tiếp tục gia tăng, đạt 14.422 tỷ đồng tính đến ngày 23/5 và lũy kế 53.768 tỷ đồng từ đầu năm, chủ yếu đến từ nhóm bất động sản.
Từ đầu 2025 đến nay, Kho bạc Nhà nước đã huy động hơn 167.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ.
Từ tháng 1/2025 đến nay Ngân hàng Vietinbank phát hành hơn 11.100 tỷ đồng trái phiếu. Trong khi đó, doanh nghiệp đã duyệt kế hoạch mua lại hơn 9.500 tỷ đồng trái phiếu thứ cấp theo Nghị quyết vừa được Ngân hàng này công bố.
Vốn ngoại đăng ký vào bất động sản vẫn tăng mạnh, trong khi vốn dụng ngân hàng và trái phiếu đã có chuyển biến tích cực hơn.
Việc nghiên cứu và triển khai các công cụ tài chính mới như trái phiếu nhà ở xã hội, các quỹ đầu tư phát triển nhà ở xã hội là một trong những giải pháp trọng tâm trong thời gian tới nhằm tạo nền tảng tài chính bền vững cho các dự án nhà ở xã hội.
Sau một thời gian khó khăn, hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang dần ổn định, dù động lực chính trong năm 2025 vẫn là nhu cầu tái cơ cấu nợ trong bối cảnh môi trường kinh doanh còn nhiều bất định.
Thị trường trái phiếu chính phủ thứ cấp sôi động trở lại trong tuần qua khi thanh khoản cải thiện rõ nét, giá trị giao dịch tăng mạnh hơn 60% so với tuần trước đó.
Tính đến ngày 16/5, hoạt động mua lại trái phiếu trước hạn vẫn diễn ra mạnh mẽ, đưa tổng giá trị mua lại từ đầu năm 2025 lên hơn 51.500 tỷ đồng, ghi nhận mức tăng gần 23% so với cùng kỳ.