Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo ABAII cùng Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) vừa tổ chức hoạt động thứ 17 trong chuỗi chương trình ABAII Unitour với Chủ đề 'Tái thiết lập thị trường việc làm với Blockchain và AI' tại Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF).
Ứng dụng Blockchain và AI trong công tác Công an (CA) giúp tăng cường phòng ngừa tội phạm, phát hiện sớm và ngăn chặn các hành vi phạm tội, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh truy vết các vụ án, giảm thiểu lừa đảo qua không gian mạng; đồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về ANTT, nâng cao năng lực của CBCS ngành CA phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ngành bia cần được xem xét một cách toàn diện và thấu đáo với phương án hài hòa để nền kinh tế phát triển, đảm bảo lợi ích của người lao động, người tiêu dùng và toàn xã hội.
Theo báo cáo nghiên cứu, giá trị tăng thêm của nền kinh tế lẫn GDP có thể thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng nếu mặt hàng bia bị đánh thuế quá 'sốc'.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đổi với ngành bia cần được xem xét một cách toàn diện và thấu đáo với phương án hài hòa để nền kinh tế phát triển, đảm bảo lợi ích của người lao động, người tiêu dùng và toàn xã hội.
Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đang sửa đổi theo hướng điều chỉnh tăng thuế suất thuế TTĐB đối với mặt hàng bia với 2 phương án được đưa ra.
Tại Hội thảo Công bố 'Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia' do VBA tổ chức chiều 25/11, bà Trần Ngọc Ánh, Giám đốc Ngoại vụ cấp cao của HEINEKEN Việt Nam cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế đối mặt nhiều khó khăn, thách thức, nguyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất bị tăng lên, tiêu dùng giảm… khiến doanh nghiệp đứng trước nhiều khó khăn. Do đó, việc sửa đổi thuế TTĐB cần phải được xem xét toàn diện, thấu đáo.
Ngày 25/11, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) phối hợp với Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương tổ chức Hội thảo Công bố 'Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia'.
Trong 3 phương án được đưa ra của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia, các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, nên xem xét lựa chọn lùi thời hạn để đảm bảo lợi ích hài hòa của nền kinh tế.
Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt cần bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp, người nộp thuế và quan trọng là nuôi dưỡng được nguồn thu.
Theo nghiên cứu, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia sẽ có tác động tới 21 ngành hàng. Chính vì thế, cần một phương án hài hòa để đạt được mục tiêu tăng thu ngân sách mà vẫn bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Để các doanh nghiệp rượu bia có thời gian, điều kiện xây dựng phương án, chuyển đổi sản xuất kinh doanh, không bị xáo trộn quá lớn, nhiều ý kiến cho rằng cần giãn lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia.
Chiều 25-11, tại Hà Nội, Hiệp hội Bia, rượu, nước giải khát Việt Nam (VBA) phối hợp với Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương tổ chức hội thảo công bố 'Báo cáo đánh giá tác động của việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia Việt Nam'.
Chiều 25-11, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo công bố 'Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia'.
Ngày 25/11/2024, Hiệp hội Bia, Rượu, Nước Giải khát Việt Nam (VBA) chủ trì tổ chức hội thảo công bố 'Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia'.
Theo các chuyên gia, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia sẽ có tác động lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiêu dùng của người dân và cả nền kinh tế. Do vậy, cần có đánh giá tác động kỹ lưỡng, dựa trên các cơ sở khoa học, tình hình thực tế về kinh tế-xã hội để bảo đảm hài hòa các mục tiêu lợi ích, sức khỏe cộng đồng, an sinh xã hội, phát triển sản xuất kinh doanh và tăng thu cho ngân sách.
Ngày 25/11, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) phối hợp với Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương tổ chức Hội thảo Công bố 'Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia'.
Trong Dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia, 3 phương án được đưa ra, tuy nhiên, các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, nên xem xét lựa chọn và lùi thời hạn để đảm bảo lợi ích tổng hòa của nền kinh tế.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường sẽ không đạt được mục tiêu tăng thu ngân sách.
Đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt vẫn vấp phải nhiều ý kiến. Một số chuyên gia cho rằng việc áp thuế không đồng nghĩa tỷ lệ thừa cân béo phì sẽ giảm.
Chiều 19/11, Hiệp hội Blockchain Việt Nam và Cục Công nghệ Thông tin, Bộ Công an đã tổ chức Tọa đàm ứng dụng Blockchain và AI trong ngành Công an.
Khi tăng thuế, giá bia tăng, sản lượng của ngành bia sụt giảm, dẫn đến sản xuất của chuỗi liên ngành giảm theo.
Nhiều ý kiến đồng tình với việc tăng thuế TTĐB với mặt hàng rượu, bia, song cần có lộ trình phù hợp
'Nếu như Trí tuệ Nhân tạo (AI) là cuộc chạy đua về chi phí đầu tư và nền tảng công nghệ vượt trội chỉ dành cho các cường quốc kinh tế thì blockchain được coi là 'cơ hội chia đều' cho mọi quốc gia. Chúng ta đang đứng trước cơ hội lớn đó khi Chiến lược Blockchain Quốc gia chính thức được ban hành'.
Theo Báo cáo xu hướng việc làm 2024 của Microsoft và LinkedIn, 2/3 doanh nghiệp tham gia khảo sát cho thấy họ sẽ không tuyển dụng những người không có kỹ năng sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) thành thạo để tối ưu công việc và hiệu quả.
Blockchain và AI có thể sẽ là những công cụ mạnh mẽ nhất, tạo sự khác biệt đáng kể và mở ra những con đường hoàn toàn mới cho các bạn sinh viên bước vào thị trường lao động...
Bạn muốn tách file Word thành hai file trực tuyến? Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu các giải pháp tốt nhất để xử lý tài liệu của bạn một cách chuyên nghiệp!
Vợ chồng bà Nguyễn Thanh Phượng và ông Nguyễn Hoàng Bảo hiện đang làm lãnh đạo loạt doanh nghiệp tên tuổi như Chứng khoán Vietcap, Timo, BVBank, VBA,…
Là loại rác thải không thể phân hủy và tồn tại vĩnh viễn trong môi trường, nhưng tỷ lệ tái chế rác thủy tinh ở Việt Nam vẫn rất thấp. Trong khi thủy tinh có thể tái chế 100% và có thể tái chế vô tận mà không làm giảm chất lượng hoặc độ tinh khiết, giúp chất liệu này trở nên lý tưởng cho nền kinh tế tuần hoàn.
Tại Việt Nam, tỷ lệ tái chế thủy tinh vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 15%, trong khi tỷ lệ tái chế các vật liệu khác như lon nhôm và chai nhựa cao hơn, lần lượt là 70% và 32 - 45%. Thực trạng này đặt ra những thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng hợp tác thúc đẩy các sáng kiến tái chế sáng tạo.
Triển lãm quốc tế hàng đầu về nguyên liệu thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam - Fi VietNam 2024 đã quy tụ 174 doanh nghiệp và 8.424 khách tham quan.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định số 1236 ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược).
Trong Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược Blockchain Quốc gia) vừa được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký ban hành, blockchain được định nghĩa là một trong những xu hướng công nghệ hàng đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Việc ứng dụng và phát triển công nghệ blockchain góp phần quan trọng xây dựng hạ tầng số tiên tiến, bảo đảm độ tin cậy và an toàn dữ liệu, góp phần tạo lập nền tảng phát triển công nghiệp công nghệ số.
Nền tảng học trực tuyến MasterTeck được Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo ABAII, thành viên của Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), chính thức ra mắt.
Phát triển nguồn nhân lực và phát triển thương hiệu 'Make in Việt Nam' cho lĩnh vực blockchain là 2 trong số các nhiệm vụ trọng tâm được đề ra trong Chiến lược quốc gia về blockchain của Chính phủ.
Phát triển nguồn nhân lực và phát triển thương hiệu 'Make in Việt Nam' cho lĩnh vực Blockchain là hai nhiệm vụ trọng tâm được đề ra trong Chiến lược quốc gia về Blockchain của Chính phủ mà nền tảng học trực tuyến MasterTeck đang tiên phong triển khai...
Nền tảng học trực tuyến MasterTeck được Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo ABAII, một thành viên của Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) chính thức ra mắt.
Ngày 22/10/2024, Chính phủ ban hành quyết định số 1236/QĐ, công bố Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ Blockchain đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu Việt Nam trở thành quốc gia thuộc nhóm dẫn đầu trong khu vực về Blockchain và có 20 thương hiệu blockchain uy tín.
Ngày 22/10/2024, Chính phủ ban hành quyết định số 1236/QĐ, công bố Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ Blockchain đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Một trong những nhiệm vụ và giải pháp đề ra trong Chiến lược blockchain quốc gia là phát triển các nền tảng blockchain Make in Vietnam và tập hợp các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam xây dựng các nền tảng blockchain, thúc đẩy chia sẻ thông tin, nâng cao nội lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Ngày 22-10, Chính phủ ban hành Quyết định số 1236/QĐ-TTg công bố Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Việc ứng dụng và phát triển công nghệ blockchain góp phần quan trọng xây dựng hạ tầng số tiên tiến, bảo đảm độ tin cậy an toàn dữ liệu, góp phần tạo lập nền tảng phát triển công nghiệp công nghệ số.
Blockchain và AI đã và đang định hình lại nền kinh tế số, đồng thời là chìa khóa mở ra con đường sự nghiệp quốc tế cho thế hệ trẻ.
Sáng 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo nghiên cứu 'Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường'.
Nhiều ý kiến đề nghị cần đánh giá toàn diện và đa chiều, làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn việc đề xuất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng nước giải khát có đường.