Các giải pháp được phát triển thông qua đổi mới công nghệ, đặc biệt với sự hỗ trợ của sandbox sẽ giúp nâng khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp nhỏ và người dân, đặc biệt ở các vùng nông thôn
Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ, chuyển đổi số đang không còn là một lựa chọn mà trở thành con đường tất yếu. Tại Việt Nam, ngày 22/12/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây được xem là một trong 'bộ tứ trụ cột' giúp Việt Nam cất cánh trong thời gian tới.
Kể từ ngày 1/7/2025, các doanh nghiệp buộc phải thực hiện xác thực sinh trắc học đối với người đại diện hợp pháp khi thực hiện giao dịch qua ngân hàng số. Đây là một bước đi quan trọng trong lộ trình làm sạch dữ liệu tài khoản, tăng cường an ninh hệ thống tài chính và ngăn chặn gian lận, lừa đảo.
Từ hôm nay 1/7, các ngân hàng sẽ chấm dứt sử dụng thẻ từ, bắt buộc xác thực sinh trắc học với người đại diện tổ chức và triển khai cơ chế thử nghiệm có kiểm soát cho các giải pháp công nghệ tài chính.
Ngày 1/7/2025, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).
Hộ kinh doanh đang dần rũ bỏ 'vỏ bọc truyền thống' để thích nghi với quy trình vận hành minh bạch, bài bản hơn với sự đồng hành từ ngân hàng và đơn vị trung gian thanh toán.
Theo Thông tư 17/2024/TT-NHNN, từ ngày 1/7/2025 tài khoản ngân hàng của tổ chức, doanh nghiệp bắt buộc phải xác thực sinh trắc học, người đại diện hợp pháp của khách hàng tổ chức sẽ thực hiện đăng ký này. Những 'chuyển động' trên thị trường cho thấy, các tổ chức tín dụng đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhằm đảm bảo không gián đoạn dịch vụ cho doanh nghiệp.
Ngày 24/6, Vụ Thanh toán (NHNN) đã tổ chức Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025-2027. Chủ đề của Đại hội năm nay là 'Đoàn kết - Kỷ cương - Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý thanh toán và phát triển ngân hàng số hiện đại'. Đồng chí Phạm Tiến Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Thống đốc NHNN đến dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.
Theo ông Phạm Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Thanh toán, NHNN, hiện cơ quan này đang phối hợp với C06, Bộ Công an xây dựng kho dữ liệu về tài khoản nghi ngờ gian lận. Điều này giúp các ngân hàng có thể theo dõi và giám sát các hành vi gian lận trong hệ thống.
Trước làn sóng gia tăng tội phạm công nghệ cao và lừa đảo tài chính qua mạng, ngành ngân hàng đang phối hợp các cơ quan liên quan tiến hành làm sạch hệ thống, trong đó có việc xóa sổ hàng chục triệu tài khoản ngân hàng nếu không xác thực danh tính, còn gọi là tài khoản 'ngủ đông'.
Từ ngày 1/7/2025, toàn bộ thẻ ATM sử dụng công nghệ từ là loại có dải băng đen phía sau - sẽ chính thức bị ngừng giao dịch trên toàn hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Đây là bước chuyển đổi quan trọng được Ngân hàng Nhà nước quy định tại Thông tư 18/2024/TT-NHNN và Công văn 1099/NHNN-TT, nhằm nâng cao bảo mật trong thanh toán và thúc đẩy xu hướng không dùng tiền mặt.
Để tránh bị gián đoạn dịch vụ ngân hàng trực tuyến, không chỉ doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh bắt buộc phải cập nhật sinh trắc học trước ngày 1/7.
Nhiều ngân hàng thông báo hộ kinh doanh bắt buộc phải cập nhật sinh trắc học để tiếp tục sử dụng tài khoản thanh toán từ sau ngày 1-7.
Những ngày qua, bốn nghị quyết trụ cột đang trở thành kim chỉ nam thúc đẩy mỗi bước chuyển mình của đất nước, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Cả đất nước đang trong không khí thi đua và đổi mới, với sự tích cực vào cuộc, tham gia thực chất của mọi nguồn lực.
Toàn bộ thẻ ATM sử dụng công nghệ từ sẽ bị ngừng chấp nhận giao dịch trên toàn hệ thống ngân hàng kể từ ngày 1/7/2025.
Kể từ ngày 1/7/2025, toàn bộ thẻ ATM sử dụng công nghệ từ sẽ bị ngừng chấp nhận giao dịch trên toàn hệ thống ngân hàng. Quy định này áp dụng với tất cả các loại thẻ có dải từ, bao gồm cả thẻ chỉ có dải từ và thẻ kết hợp chip với từ.
Từ ngày 1-7, toàn bộ thẻ ATM sử dụng công nghệ từ sẽ không còn được chấp nhận giao dịch trong hệ thống ngân hàng.
Kể từ ngày 1/7/2025, toàn bộ thẻ ATM sử dụng công nghệ từ sẽ bị ngừng chấp nhận giao dịch trên toàn hệ thống ngân hàng.
Được khởi xướng từ năm 2019, Chương trình 'Ngày không tiền mặt' trở thành hoạt động truyền thông xã hội thường niên góp phần lan tỏa giá trị tích cực, định hình thói quen thanh toán số, khẳng định vai trò chiến lược trong xây dựng nền kinh tế số hiện đại, minh bạch và bền vững.
Ngành ngân hàng đang tập trung rà soát, làm sạch cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng, từng bước loại bỏ các tài khoản không chính chủ, bị lợi dụng thực hiện các hành vi gian lận, lừa đảo. Đây được xem là bước đi mang tính đột phá nhằm tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm công nghệ cao.
Hiện tại, trong các phương thức xác thực, sử dụng sinh trắc học là khó giả mạo nhất, có mức độ bảo mật cao nhất. Tuy nhiên một vài thủ pháp tinh vi vẫn có thể 'qua mặt' hệ thống do hạn chế nhất định.
Tội phạm công nghệ ngày càng gia tăng, việc sử dụng AI vào hoạt động lừa đảo đòi hỏi các tổ chức tài chính phải đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ bảo mật
Mặc dù các ngân hàng thương mại đã ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động quản lý và cung cấp dịch vụ nhưng các đối tượng tội phạm cũng tận dụng các công nghệ hiện đại, bao gồm cả trí tuệ nhân tạo, để thực hiện hành vi lừa đảo. Theo ước tính của Hiệp hội An ninh mạng Việt Nam, thiệt hại lừa đảo trực tuyến năm 2024 đã vượt 18.900 tỷ đồng. Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước đã và đang 'làm sạch' tài khoản ngân hàng.
Kho dữ liệu gồm 350.000 tài khoản nghi ngờ - tài khoản 'đen' được chia sẻ cho các tổ chức tín dụng nhằm ngăn chặn các giao dịch lừa đảo.
Theo ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước (NHNN), cả nước hiện có 200 triệu tài khoản ngân hàng, nhưng sau khi NHNN yêu cầu xác thực sinh trắc học, số tài khoản 'sống' là 113 triệu tài khoản cá nhân và trên 711.000 tài khoản của tổ chức. Đây là những tài khoản đã được đối chiếu thông tin sinh trắc học với cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư.
Theo ông Phạm Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước, hiện kho dữ liệu tài khoản nghi ngờ gian lận thu thập được đến nay hơn 350.000 tài khoản. Số tài khoản không giao dịch online chiếm tỷ trọng lớn, trong đó có tài khoản được mở từ rất lâu không sử dụng, tài khoản 'ngủ đông' và tài khoản mở vì mục đích lừa đảo.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước yêu cầu xác thực sinh trắc học thì có đến gần 86 triệu tài khoản 'chết'. Dự kiến trong 9 tháng tới, các tài khoản không xác thực sinh trắc học sẽ bị loại bỏ.
Ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán – Ngân hàng Nhà nước đã có những chia sẻ liên quan đến vụ phá đường dây đánh bạc và rửa tiền quy mô 1.000 tỷ đồng.
Từ 1/7/2025, ví điện tử chính thức trở thành phương tiện thanh toán, ví điện tử sẽ tương tự tài khoản, tương tự thẻ và tiền mặt.
Theo Vụ trưởng Vụ thanh toán NHNN Phạm Anh Tuấn, ngành ngân hàng đang thực hiện một cuộc 'làm sạch' hệ thống. Dự kiến đến tháng 9 tới, toàn bộ tài khoản chưa xác thực sinh trắc học sẽ bị đóng nhằm ngăn chặn nguy cơ bị tội phạm lợi dụng để lừa đảo.
Trước vấn nạn lừa đảo bằng tài khoản của doanh nghiệp 'ma' rộ lên gần đây, Ngân hàng Nhà nước sắp áp dụng loạt biện pháp để ngăn chặn tình trạng mạo danh, lừa đảo.
Ngành ngân hàng Việt Nam đang viết chương mới trong hành trình chuyển đổi số, từ nền tảng định danh số đến các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt và hệ sinh thái tài chính thông minh.
Ngày 29/5/2025, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã tham gia sự kiện 'Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025' do Thời báo Ngân hàng phối hợp với Vụ Thanh toán và một số đơn vị liên quan phối hợp tổ chức dưới sự chỉ đạo của NHNN với chủ đề 'Hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới'. Sự kiện diễn ra tại Văn phòng Chính phủ với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cùng đông đảo lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp công nghệ.
Các ngân hàng cung cấp thông tin về các tài khoản thanh toán nghi ngờ gian lận cho Ngân hàng Nhà nước để hình thành kho dữ liệu chung của ngành ngân hàng, góp phần hạn chế rủi ro gian lận, lừa đảo trong hoạt động thanh toán. Tuy nhiên, làm sao để đảm bảo bí mật cá nhân khách hàng là vấn đề khiến nhiều người băn khoăn.
Từ 1/9/2025, nhiều tài khoản ngân hàng không xác thực sinh trắc học có thể bị khóa nhằm ngăn chặn gian lận và lừa đảo.
Ngành Ngân hàng Việt Nam đang viết nên một chương mới trong hành trình chuyển đổi số, từ nền tảng định danh số đến các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt và hệ sinh thái tài chính thông minh. Dưới sự chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ của Ngân hàng Nhà nước và nỗ lực của các ngân hàng thương mại, chuyển đổi số không chỉ mang lại tiện ích vượt trội cho người dân, doanh nghiệp mà còn đảm bảo công bằng, minh bạch, đặc biệt hỗ trợ người yếu thế, hướng tới một nền kinh tế số bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh gói tín dụng 500.000 tỉ đồng và mong các ngân hàng 'mở lòng hơn một chút', giảm thêm lãi suất ít nhất 1,5%.
Đây là khẳng định của ông Phùng Duy Khương, Phó Tổng Giám đốc Thường trực Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) tại Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2025 do Thời báo Ngân hàng phối hợp với Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức ngày 29/5/2025.
Tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025 do Thời báo Ngân hàng phối hợp với Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức chiều 29/5, ông Hoàng Minh Ngọc Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã chia sẻ thông tin liên quan đến chủ đề chi trả an sinh xã hội qua tài khoản ngân hàng và thẻ.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ đang thay đổi cách các ngân hàng vận hành mà còn hứa hẹn tạo nên một diện mạo hoàn toàn khác biệt cho ngành trong tương lai. Đây là nhận định của ông Trần Công Quỳnh Lân, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) tại Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2025 do Thời báo Ngân hàng phối hợp với Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức chiều 29/5.
Định danh số là biện pháp xác thực an toàn duy nhất cho mỗi công dân và là nền tảng tiên quyết trong chuyển đổi số, bởi chuyển đổi số không bắt đầu từ công nghệ, mà bắt đầu từ con người. Đây là những chia sẻ của bà Phùng Nguyễn Hải Yến - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2025, do Thời báo Ngân hàng phối hợp với Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức ngày 29/5/2025.
Tại sự kiện Chuyển đổi số ngành ngân hàng, tổ chức ngày 29/5/2025 tại Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cho biết đã kết nối kỹ thuật với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; thu thập thông tin từ hơn 1.470 đơn vị để xây dựng ba kho dữ liệu lớn nhằm phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố....
Đây là khẳng định của ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (NHNN) tại Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2025 diễn ra chiều ngày 29/05/2025.
Ngày 29/5, tại Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) gây ấn tượng tại sự kiện 'Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025' khi trình diễn giải pháp Tổng đài đa kênh thông minh thế hệ mới. Đây là một bước tiến quan trọng của Ngân hàng trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào dịch vụ chăm sóc khách hàng, hướng tới hệ sinh thái tài chính số thông minh trong kỷ nguyên mới.
Chiều nay (29/5), dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thời báo Ngân hàng đã phối hợp với Vụ Thanh toán - NHNN tổ chức Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025 với chủ đề 'Hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới'. Đây là sự kiện thường niên quan trọng, thể hiện quyết tâm chính trị cao và cam kết mạnh mẽ của toàn ngành trong thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia và Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Các ngân hàng sẽ 'bắt tay' để xây dựng kho dữ liệu chung về tài khoản nghi ngờ gian lận, lừa đảo, theo đó sẽ cảnh báo các khách hàng khi chuyển tiền đến các tài khoản này.