CPI 6 tháng đầu năm tăng 3,27%, vẫn trong tầm kiểm soát

CPI bình quân 6 tháng đầu năm tăng 3,27% so với cùng kỳ năm trước, phản ánh áp lực chủ yếu từ giá vật liệu xây dựng, xăng dầu và dịch vụ y tế có sức tăng mạnh.

CPI tháng Một 'nhảy múa' với áp lực từ dịch vụ y tế và Tết Nguyên đán

Sự điều chỉnh giá theo Thông tư 21/2024/TT-BYT kết hợp với nhu cầu khám chữa bệnh tăng cao do thời tiết chuyển mùa đã đẩy chỉ số giá nhóm thuốc và dịch vụ y tế lên tới 9,47% so với tháng trước đó.

Kiểm soát lạm phát 2024: Góp phần tạo bước đệm trước những thách thức 2025

Thành công trong việc kiểm soát lạm phát năm 2024 không chỉ là một dấu ấn quan trọng mà còn là một bước đệm vững chắc để Việt Nam tiếp tục đối mặt với những thách thức trong năm 2025.

Chủ động kiểm soát lạm phát

Phát biểu tại Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025' diễn ra ngày 09/01/2025, PGS.TS. Nguyễn Đào Tùng, Giám đốc Học viện Tài chính cho biết, kể từ quý II/2024, bức tranh kinh tế Việt Nam dần sáng hơn.

Theo chu kỳ, năm 2025 thị trường bất động sản được hưởng lợi?

Chuyên gia cho rằng năm 2025, thị trường bất động sản cơ bản ổn định, rủi ro thấp. Song vẫn cần thực thi nhiều cơ chế, chính sách thuế đồng bộ để phát triển lành mạnh.

GDP tăng, lương tăng, vì sao lạm phát ở mức thấp?

Năm 2024, GDP tăng trưởng cao, ở mức 7,09%, cùng với đó là chính sách tăng lương được áp dụng.. nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát ở mức thấp.

Dự báo lạm phát năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức từ 3 - 4,5%

Các chuyên gia đều dự báo lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3,0% đến 4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra là kiểm soát lạm phát năm 2025 khoảng 4,5%.

Năm 2024: Kinh tế tăng trưởng, lương tăng nhưng lạm phát thấp, vì sao?

Chuyên gia lý giải tại hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo năm 2025' do Viện Kinh tế -Tài chính (Học viện Tài chính) và Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức sáng 9-1.

Còn nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động đến lạm phát năm 2025

Theo nhận định của Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính, vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động đến lạm phát năm 2025, nhưng ngoài yếu tố tác động bên ngoài thì còn tiềm ẩn nhiều yếu tố như biến động giá một số mặt hàng thiết yếu, việc điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình.

Linh hoạt trong công tác điều hành thị trường năm 2025

Công tác tham mưu điều hành thị trường trong năm 2025 phải đảm bảo mục tiêu vừa ổn định thị trường, vừa góp phần tăng trưởng kinh tế vĩ mô.

Vẫn nhiều áp lực cho lạm phát 2025

Bình quân năm 2024, lạm phát cơ bản tăng 2,71% so với năm 2023, tuy nhiên, vẫn có nhiều áp lực đối với lạm phát năm 2025.

Nhận diện rủi ro lạm phát 2025

Dù thành công trong việc giữ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2024 ở mức 3,63% - thấp hơn mục tiêu đề ra, nhưng năm 2025 Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều yếu tố tiềm ẩn gây áp lực lên lạm phát.

Họp Tổ điều hành thị trường trong nước quý IV năm 2024

Sáng 7/1, tại Hà Nội, Tổ điều hành thị trường trong nước họp phiên thường kỳ quý IV năm 2024 và tổng kết tình hình thị trường trong nước năm 2024.

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao nhờ động lực đầu tư và tiêu dùng

Với mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam là 7,09% vào năm 2024, Việt Nam đang trở thành quốc gia có sự tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á và sẽ tiếp tục dẫn đầu với tiềm năng thu hút FDI và xuất khẩu.

Điều hành chính sách tiền tệ góp phần kiểm soát lạm phát năm 2024

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2024 ghi nhận mức tăng bình quân 3,63% so với năm 2023, thấp hơn mục tiêu Quốc hội đặt ra. Đóng góp vào thành công này, theo bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê - TCTK), là nhờ chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời và hiệu quả đã góp phần kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam, giảm bớt áp lực từ kênh nhập khẩu lạm phát.

Tổng cục Thống kê: Mục tiêu lạm phát 4,5% của năm 2025 nằm 'trong tầm tay'

Với kinh nghiệm điều hành giá của Chính phủ trong những năm vừa qua, Tổng cục Thống kê cho rằng mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2025 là 4,5% mà Quốc hội thông qua hoàn toàn có khả thi và sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025...

'Giữ chân' lạm phát cả năm 2024 ở mức 3,63%, tạo bệ đỡ tích cực cho tăng trưởng

Kết quả CPI cả năm tăng ở 3,63% không chỉ phản ánh nỗ lực của Chính phủ trong việc điều hành giá cả, mà còn thể hiện sức chống chịu của nền kinh tế trước những 'cơn gió ngược' từ bên ngoài.

Sẽ đạt mục tiêu giữ lạm phát dưới 4,5%

Ảnh hưởng của bão Yagi và lũ lụt tại các tỉnh miền Trung khiến giá lương thực, thực phẩm tăng là nhân tố khiến Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 và 10 tháng tăng. Nhưng theo bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê), mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% sẽ đạt được.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng Mười tăng 0,33%, lạm phát vẫn được kiểm soát

Nguyên nhân tăng CPI tháng Mười đến từ nhiều yếu tố, bao gồm giá lương thực, thực phẩm cao lên do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu nhích theo xu hướng thế giới và giá nhà ở thuê 'đắt đỏ' hơn.

Tăng giá điện chưa ảnh hưởng tới kiểm soát lạm phát

Nhiều ý kiến lo ngại rằng, mức tăng giá điện 4,8% vừa qua có thể ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% mà Quốc hội đặt ra cho cả năm nay. Tuy nhiên, chuyên gia đã khẳng định, mức tăng giá này chưa thể ảnh hưởng tới kiểm soát lạm phát.

Cẩn trọng rủi ro lạm phát cuối năm

Diễn biến khó lường của tình hình thế giới cộng hưởng với những vấn đề nội tại của nền kinh tế sẽ tác động tới lạm phát.

Lo giá hàng hóa tăng theo giá điện

Sau khi EVN tăng giá điện, nhiều người dân, hộ kinh doanh lo lắng giá điện có thể khiến nhiều hàng hóa tăng trong giai đoạn cuối năm.

Hàng hóa tăng theo giá điện

Nhiều ý kiến lo ngại nếu các biện pháp kiểm soát giá cả không được thực hiện nghiêm ngặt, lạm phát có thể quay trở lại khi giá điện tăng, đe dọa sự ổn định kinh tế vĩ mô.

6 giải pháp cần quan tâm để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát

Lạm phát 9 tháng chỉ ở mức 3,88%, tuy nhiên để đạt được mục tiêu lạm phát cả năm ở mức 4-4,5% theo yêu cầu của Quốc hội, Việt Nam vẫn cần tập trung 6 giải pháp.

Rau xanh, thực phẩm tăng giá có 'kéo' theo lạm phát?

Rau xanh, thực phẩm đắt thêm 10-50% so với đầu năm, cộng với giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 4,8% và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển khiến người tiêu dùng lo lắng.

Nhận diện rủi ro có thể ảnh hưởng tới lạm phát những tháng cuối năm

Công tác kiểm soát lạm phát đang được Chính phủ nỗ lực triển khai, tuy nhiên thách thức vẫn còn đó và đòi hỏi sự chủ động, linh hoạt, quyết liệt để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô trong thời gian tới.

Cẩn trọng áp lực lạm phát những tháng cuối năm

Diễn biến lạm phát đến thời điểm hiện nay của năm 2024 có xu hướng khá ngược với cùng kỳ năm trước khi CPI 5 tháng đầu năm tăng cao dần, từ mức 3,37% của tháng 1 lên đỉnh 4,44% vào tháng 5 (trong khi CPI 5 tháng đầu năm 2023 so với cùng kỳ lại có xu hướng giảm mạnh từ mức 4,89% tháng 1 xuống 2,43% vào tháng 5).

'Giá điện tăng 10% sẽ tác động làm tăng CPI 0,33 điểm %'

Theo bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê Giá, Tổng cục Thống kê, mặc dù trong 9 tháng đầu năm lạm phát được kiểm soát ở mức khá thấp song có rất nhiều rủi ro làm tăng CPI trong các tháng cuối năm. Trong đó, nếu giá điện tăng 10% sẽ tác động làm tăng CPI 0,33 điểm %.

Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát 9 tháng qua, vì sao?

Nguyên nhân chính đã giúp cho Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát trong 9 tháng qua là do sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam.

Không chủ quan với lạm phát

Thị trường giá cả ở các tỉnh phía Bắc đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão, làm dấy lên lo ngại về tác động đến chỉ số giá tiêu dùng và khả năng kiểm soát lạm phát trong những tháng cuối năm. Trước những lo ngại này, liệu mục tiêu lạm phát 4 - 4,5% do Quốc hội đề ra có còn khả thi?

Kinh tế - xã hội cả nước 9 tháng năm 2024: Nhiều điểm sáng nổi bật

Vượt qua những ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III-2024 của cả nước ta vẫn tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2023.

CPI 9 tháng tăng 3,88% khi lạm phát thế giới hạ nhiệt

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước. Tính chung 9 tháng, CPI tăng 3,88% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát trong 9 tháng qua là do sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã giảm áp lực tới giá cả trong nước.

Ảnh hưởng của bão đẩy chỉ số giá tiêu dùng tăng

Giá lương thực, thực phẩm đắt đỏ cộng thêm số địa phương tăng học phí theo lộ trình và giá thuê nhà leo thang là những nguyên nhân đẩy chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 0,29% so với tháng trước.

Mục tiêu kiểm soát lạm phát khả thi nhưng vẫn cần cẩn trọng

CPI 9 tháng tăng 3,88% so với cùng kỳ năm 2023, với kết quả trên theo Tổng cục Thống kê, mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 từ 4-4,5% hoàn toàn khả thi.

Lạm phát 9 tháng năm 2024 cơ bản trong tầm kiểm soát

Theo Tổng cục Thống kê, việc lạm phát thế giới đã hạ nhiệt cùng các chính sách điều hành giá trong nước đã giúp lạm phát trong nước ở ngưỡng phù hợp, hỗ trợ nền kinh tế phát triển.

Ảnh hưởng của bão và hoàn lưu đẩy chỉ số giá tiêu dùng lên cao

Giá lương thực, thực phẩm đắt đỏ cộng thêm số địa phương tăng học phí theo lộ trình và giá thuê nhà leo thang là những nguyên nhân đẩy CPI tháng Chín tăng 0,29% so với tháng Tám.

Tổng cục Thống kê: Chỉ số giá bình quân 8 tháng tăng 4,04% so cùng kỳ năm 2023

Nguyên nhân CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu do nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng giá, trong bối cảnh giá gạo tăng theo giá xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng cùng với giá thịt lợn tăng.

Áp lực lạm phát lớn nhưng vẫn có thể kiểm soát dưới 4,5%

Năm 2024, Việt Nam đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát trong khoảng từ 4-4,5%. Theo nhận định của các tổ chức và chuyên gia kinh tế, mục tiêu này hoàn toàn khả thi.

Giữ lạm phát trong ngưỡng mục tiêu

Nhiều dự báo CPI năm nay sẽ trong ngưỡng mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, các áp lực, bất định và rủi ro phát sinh vẫn hiện hữu, đòi hỏi sự kiểm soát thận trọng.

Tổng cục Thống kê: Chỉ số giá bình quân 7 tháng đã tăng 4,12% so với cùng kỳ

CPI tháng Bảy tăng 0,48% so với tháng Sáu và tăng 1,89% so tháng 12/2023, tăng 4,36% với cùng kỳ năm trước. Theo đó, CPI bình quân bảy tháng tăng 4,12% so với cùng kỳ, lạm phát cơ bản tăng 2,73%.

Kiểm soát lạm phát để giữ đà tăng trưởng

Ngày 6/7, kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 và hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu tăng trưởng GDP quý III từ 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch năm 2024 và giữ đà, giữ nhịp phát triển trong năm 2025.

Mặt bằng giá cả được kiểm soát tốt

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm tăng 4,08% là phù hợp với biến động trên thị trường giá cả hàng hóa, tiền tệ và tác động của kinh tế thế giới.

Ngăn chặn tình trạng lương tăng 1 đồng, giá tăng 2 đồng

Đợt điều chỉnh tăng lương 6% từ ngày 1/7 vừa qua được xem là đợt tăng lớn nhất từ trước đến nay. Bên cạnh niềm vui vì cuộc sống được cải thiện, nhiều người lo lắng tình trạng giá cả có thể tăng cao hơn lương. Do vậy, rất cần có thêm giải pháp kiểm soát lạm phát, giá cả, tránh tình trạng lợi dụng chính sách đẩy giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao.

Tìm giải pháp kích cầu tiêu dùng

Trong bối cảnh giá cả sinh hoạt tăng, nhiều người dân chọn cách ưu tiên cho những chi tiêu thiết yếu và tìm cách cắt giảm những mặt hàng không thực sự cần thiết.

Người dân cắt giảm chi tiêu không thiết yếu

Cắt giảm chi tiêu, lựa chọn những mặt hàng khuyến mại sâu, tự nấu ăn ở nhà…là những giải pháp mà người tiêu dùng lựa chọn khi giá tăng.

Giá, lạm phát và lương

Ngày 1/7, hơn 3 triệu cán bộ hưu trí được lĩnh lương hưu mới sau khi quyết định tăng lương cơ bản có hiệu lực.

Tăng cường bình ổn giá khi tăng lương

Từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, tức tăng 30%. Đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay. Đợt cải cách tiền lương này mang lại nhiều lợi ích cho người dân, cụ thể là cán bộ, công viên chức. Tuy nhiên, trước lo ngại hàng hóa 'té nước theo mưa' tăng giá, đòi hỏi cơ quan quản lý phải chủ động có giải pháp để tránh tình trạng trên.