Tạo đột phá từ mô hình '3 nhà' để phát triển giáo dục, đào tạo nhanh và bền vững

Đứng trước yêu cầu mới, giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ cần đột phá để phát triển nhanh, bền vững. Muốn vậy cần hợp tác chặt chẽ '3 nhà'.

Lần đầu tiên, Việt Nam sẽ có chuẩn chương trình đào tạo tài năng

Bộ GD&ĐT dự kiến ban hành chuẩn chương trình đào tạo tài năng và xây dựng các tiêu chí đánh giá, xét chọn chương trình, cơ sở được tham gia đào tạo trong tháng 6. Lần đầu tiên, Việt Nam sẽ có chuẩn chương trình đào tạo tài năng chung cho các cơ sở đào tạo đại học.

Quy hoạch đại học: Đầu tư trọng điểm để đào tạo nhân lực chiến lược

Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học theo hướng chọn lọc, tránh dàn trải, nhằm hình thành các trung tâm đào tạo nhân lực tinh hoa, phục vụ chiến lược phát triển đất nước.

Hợp tác '3 nhà': Đột phá đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Hợp tác giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng để phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động và khai thác có hiệu quả các nguồn lực.

Bộ GD-ĐT sắp có 1 chuẩn chương trình đào tạo tài năng, xét chọn đại học tham gia

Bộ GD-ĐT đang xây dựng và sắp ban hành chuẩn chương trình đào tạo tài năng và xây dựng các tiêu chí đánh giá, xét chọn chương trình, cơ sở được tham gia đào tạo.

Cần nâng chế tài xử phạt, đình chỉ tuyển sinh nếu CSGD cố ý tuyển vượt chỉ tiêu

Một số chuyên gia cho rằng cần nâng cao chế tài, cũng như có những biện pháp xử lý hành vi vi phạm công tác tuyển sinh mạnh hơn.

Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Chú trọng nhân lực trình độ cao

Một trong những chính sách được đề cập khi sửa đổi Luật Giáo dục đại học là, phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học xuất sắc và môi trường học thuật sáng tạo, liêm chính.

Chi bộ Vụ Giáo dục đại học đóng góp tích cực vào chuyển biến của ngành Giáo dục

Với chủ đề 'Đoàn kết–Kỷ cương–hiện đại hóa giáo dục đại học', Đại hội Chi bộ Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) nhiệm kỳ 2025-2027 diễn ra chiều 7/6.

Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường thực hiện đúng Quy chế và hướng dẫn tuyển sinh

Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo thực hiện đúng Quy chế và hướng dẫn tuyển sinh; đồng thời rà soát các phương thức, tổ hợp xét tuyển phù hợp với chương trình, ngành, nhóm ngành đào tạo.

Bộ GD-ĐT chỉ đạo trường ĐH rà soát tổ hợp xét tuyển

Bộ GD-ĐT chỉ đạo các trường rà soát phương thức xét tuyển, đảm bảo công bằng, không ảnh hưởng đến quyền lợi thí sinh.

Bỏ tổ hợp COO: Bộ Giáo dục yêu cầu không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường rà soát các phương thức, tổ hợp xét tuyển phù hợp với chương trình, ngành, nhóm ngành đào tạo xét tuyển của từng phương thức đảm bảo công bằng, không ảnh hưởng đến quyền lợi thí sinh.

Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo rà soát và công bố thông tin tuyển sinh

Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo rà soát và công bố thông tin tuyển sinh trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành Giáo dục mầm non.

Điểm ưu tiên tuyển sinh đại học: Không bị ảnh hưởng bởi sáp nhập

Trong bối cảnh sắp xếp lại xã, phường, việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học năm 2025 là vấn đề được thí sinh và dư luận quan tâm.

Dự án Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Lối mở cho tự chủ đại học

Định hướng của dự án Luật Giáo dục đại học sửa đổi là tăng tối đa quyền tự chủ cho các trường đại học (tự chủ được hiểu là quyền tự chủ và chịu trách nhiệm).

Bộ GD&ĐT giải thích về quy đổi điểm trúng tuyển đại học 2025

Sau khi Bộ GD&ĐT công bố hướng dẫn quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển trong tuyển sinh đại học 2025, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học đã có những giải thích cụ thể về vấn đề này.

Giải thích về quy đổi điểm trúng tuyển

Sau khi Bộ GD&ĐT công bố hướng dẫn quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển, ông Nguyễn Anh Dũng có những giải thích về vấn đề này.

Sửa Luật Giáo dục đại học: Mở rộng không gian đổi mới

Sau 5 năm thực thi, Luật Giáo dục đại học hiện hành đã đặt nền móng cho mô hình tự chủ trong trường đại học. Nhưng thế là chưa đủ. Những thay đổi nhanh chóng về công nghệ, mô hình phát triển và áp lực hội nhập quốc tế đang đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý mới-sâu hơn, linh hoạt hơn và bắt kịp thời cuộc.

Đặt chuẩn đào tạo ngành bán dẫn: Có phù hợp khi cần nguồn lực lớn?

Mục tiêu đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực từ bậc đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn, sẽ rất khó khả thi với nhiều tiêu chuẩn kép trong chương trình như hiện nay.

Góp ý của CLB Chủ tịch Hội đồng trường đối với dự thảo Luật Giáo dục đại học

Nếu triệt tiêu hoặc làm suy giảm vai trò của Hội đồng trường thì cũng đồng nghĩa với việc triệt tiêu tinh thần tự chủ đại học.

Bổ nhiệm Hiệu trưởng Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

PGS.TS Bùi Trung Thành tiếp tục được bổ nhiệm giữ cương vị Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên.

Tuyển sinh ngành vi mạch bán dẫn: Vì sao trường cần Toán 8 điểm, trường khác thì không?

Bộ GD&ĐT yêu cầu chuẩn đầu vào ngành vi mạch bán dẫn phải có tổng điểm 3 môn từ 24 điểm trở lên, trong đó môn Toán ít nhất 8 điểm, các chuyên gia, học sinh nêu quan điểm là hợp lý.

Vì sao muốn học ngành vi mạch bán dẫn bắt buộc phải đạt 8 điểm môn Toán?

Nhiều thí sinh đang thắc mắc trước yêu cầu của Bộ GD-ĐT về việc muốn học hệ cử nhân, kỹ sư các ngành về vi mạch bán dẫn cần đạt tối thiểu 8 điểm môn Toán.

Kỳ thi tốt nghiệp 2025: Đừng chạy theo 'ngành hot'

'Học sinh không nên chạy theo ngành hot, mà cần đi tìm ngành đúng với năng lực, đam mê và bối cảnh thực tiễn', GS. TS Đinh Thị Mai Thanh - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) gửi lời khuyên đến các sĩ tử tại Ngày hội tuyển sinh khối các ngành Khoa học và Công nghệ.

Học ngành vi mạch bán dẫn cần đạt điểm 8 môn toán, vì sao?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lý giải vì sao học ngành vi mạch bán dẫn cần đạt điểm 8 môn toán.

Bộ GD&ĐT lý giải vì sao học ngành vi mạch bán dẫn cần đạt điểm 8 môn Toán?

Bộ GD&ĐT yêu cầu chuẩn đầu vào ngành vi mạch bán dẫn phải có tổng điểm 3 môn từ 24 điểm trở lên, trong đó môn Toán ít nhất 8 điểm.

Bộ GD-ĐT lý giải chuyện học sinh đạt 8 điểm Toán mới được học vi mạch bán dẫn

Đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích thông tin học sinh đạt ít nhất 8 điểm Toán mới được học ngành vi mạch bán dẫn.

Thí sinh cần đạt 8 điểm môn Toán nếu muốn xét tuyển vào ngành vi mạch bán dẫn

Ngoài yêu cầu 3 môn xét tuyển đạt từ 24 điểm trở lên, thí sinh muốn học ngành vi mạch bán dẫn cần đạt ít nhất 8 điểm môn Toán.

8 điểm toán mới được học vi mạch bán dẫn, Bộ GD&ĐT lý giải

Theo Bộ GD&ĐT, học sinh phải đạt tối thiểu 8 điểm môn Toán đầu vào mới có thể phát huy tốt trong quá trình học các chương trình về vi mạch bán dẫn.

Bộ GD&ĐT lý giải vì sao học ngành vi mạch bán dẫn cần đạt điểm 8 môn Toán?

Trong phần giao lưu với các khách mời tại Ngày hội tuyển sinh khối các ngành Khoa học và Công nghệ tổ chức sáng 18/5, một học sinh lớp 12 đã đặt câu hỏi vì sao Bộ GD&ĐT yêu cầu, ngành vi mạch bán dẫn, thí sinh phải có môn Toán phải đạt mức 8 điểm trở lên?

Tư vấn mùa thi cùng đại diện Bộ GD&ĐT: Cân bằng giữa đam mê và thực tế, làm trái ngành có rào cản gì?

Trong khuôn khổ Ngày hội tuyển sinh khối các ngành Khoa học và Công nghệ do Báo Tiền Phong tổ chức, hoạt động 'Tư vấn mùa thi' thu hút đông đảo các bạn học sinh tham dự. Những trăn trở lo lắng về định hướng ngành học được giải đáp ngay trước thềm mùa thi khiến cả teen và phụ huynh đều thở phào nhẹ nhõm.

Bộ GD&ĐT lý giải phải đạt 8 điểm Toán mới được học vi mạch bán dẫn

Trong quá trình học tập và làm các công việc liên quan đến vi mạch bán dẫn, cần sử dụng rất nhiều kiến thức về Toán học.

Học sinh đặt câu hỏi 'nóng' về thi Tốt nghiệp THPT cho đại diện Bộ GD&ĐT

Tại chương trình Ngày hội tuyển sinh khối các ngành Khoa học Công nghệ do báo Tiền Phong phối hợp các đơn vị tổ chức sáng 18/5 tới, học sinh lớp 12 có thể đặt câu hỏi trực tiếp với đại diện Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội liên quan Kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2025.

Ngày hội tuyển sinh khối các ngành Khoa học và Công nghệ thu hút hơn 5.000 học sinh

Ngày 18/5/2025, Ngày hội tuyển sinh khối các ngành Khoa học và Công nghệ tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội) hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội học tập cho học sinh.

Nền móng cho việc sửa đổi toàn diện Luật Giáo dục đại học

Bộ GD&ĐT tổ chức tham vấn rộng rãi chính sách sửa đổi Luật Giáo dục đại học.

Độ dài của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi chỉ bằng 1/2 so với hiện hành

Số văn bản hướng dẫn cũng giảm một nửa số trang, nhằm đơn giản hóa, tránh chồng chéo.

Tăng cường tự chủ, năng lực quản trị của cơ sở giáo dục đại học

Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) được kỳ vọng đổi mới toàn diện, tăng cường tự chủ, tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong giáo dục đại học.

Tọa đàm Tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục đại học sửa đổi

Ngày 14/5, tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức tọa đàm tham vấn chính sách phục vụ xây dựng luật Giáo dục đại học sửa đổi (luật sửa đổi). Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).

Luật Giáo dục Đại học sửa đổi 'gọn' bằng một nửa Luật năm 2018, tránh chồng chéo

Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, độ dài của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi chỉ bằng khoảng 50% so với Luật Giáo dục Đại học năm 2018. Số văn bản hướng dẫn cũng giảm khoảng một nửa số trang, nhằm đơn giản hóa, tránh tình trạng chồng chéo.

Luật Giáo dục đại học sửa đổi sẽ ngắn gọn hơn

Sáng 15/5, tại Trường Đại học Luật TPHCM, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo lấy ý kiến chính sách xây dựng dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi).

Sửa đổi Luật GDĐH để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và các 'điểm nghẽn'

Sáng 14/5, Bộ GDĐT tổ chức Tọa đàm Tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong lĩnh vực giáo dục đại học

Sửa đổi Luật Giáo dục đại học là dịp điều chỉnh căn bản, toàn diện với giáo dục đại học, nhằm tháo gỡ các 'điểm nghẽn' trong lĩnh vực này.

Sáp nhập tỉnh, xã: Không ảnh hưởng tới tuyển sinh, xét tốt nghiệp

Ngành Giáo dục khẳng định, việc sáp nhập tỉnh và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã/phường không ảnh hưởng đến quyền lợi của học sinh.

Lạm phát sinh viên giỏi, xuất sắc: Các trường quá dễ dãi trong đào tạo?

Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc tăng cao khiến nhiều người hoài ngờ về sự dễ dãi trong công tác đào tạo, đánh giá.

Bộ Giáo dục và Đào tạo tập huấn các phần mềm hỗ trợ tuyển sinh năm 2025

Trong hai ngày 24-25/4, tại Thái Nguyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai Hội nghị tập huấn các phần mềm hỗ trợ tuyển sinh chung năm 2025.

Sinh viên cần làm gì để cạnh tranh với AI?

Trong bối cảnh AI phát triển mạnh mẽ như hiện nay, sinh viên cần sẵn sàng nắm bắt cơ hội, học cách sử dụng AI hiệu quả, có đạo đức, phục vụ tốt nhất cho công việc cũng như cuộc sống. Đặc biệt, khi làm bất kỳ công việc gì cũng cần nghĩ cách làm khác, tránh đi theo lối mòn...

Nhân sự tuần qua: Bổ nhiệm cán bộ tại Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Về thông tin nhân sự tuần qua (14-20/4), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp đã trao các quyết định về công tác cán bộ đối với nhân sự lãnh đạo các Cục, Vụ.

Tìm hướng thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong các trường đại học

Chiều 19/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ VII, năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo với chủ đề 'Giải pháp đột phá thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong các cơ sở giáo dục đại học'.

Tư vấn hướng nghiệp cho hơn 2.000 học sinh

Chương trình 'Đối thoại, tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp năm 2025' thu hút hơn 2.000 học sinh lớp 12 của các trường phổ thông thuộc huyện Đan Phượng.