'Tây Tiến' của Quang Dũng được xếp vào hàng những bài thơ hay nhất của thế kỷ. Theo cách nào đó, bài thơ mang trong mình một phần ký ức của những người lính ra đi không trở lại.
'Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng'. Những câu thơ ấy của nhà thơ Tố Hữu đã đi vào lòng bao thế hệ, tạo niềm cảm kích mãnh liệt cho hàng triệu trái tim về một 'Điện Biên chấn động địa cầu'.
Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan (1916-2010), bạn yêu thơ đều nhớ đến tác phẩm 'Màu tím hoa sim' từng rung động bao lứa đôi trai gái đang yêu. Thơ nổi tiếng và bản nhạc cũng từng nổi tiếng. Riêng tôi còn nhớ thêm một bài thơ khác của Hữu Loan là bài 'Đèo Cả'.
Ngày 18/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đảng ủy, Ban Biên tập báo Quân đội nhân dân và Ban Đại diện phía nam tổ chức buổi họp mặt truyền thống kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Ban Đại diện phía nam.
Thôn Tấu Lìn là thôn xa nhất của xã Hùng Lợi (Yên Sơn). Nơi đây vào tháng 12 năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc. Năm tháng trôi qua, đối với người dân nơi đây vẫn luôn ghi nhớ, trân trọng những kỷ niệm về Người.
Lực lượng vũ trang của cách mạng thời kỳ mới lập quốc có tên là Việt Nam Giải Phóng quân – cái tên này gắn liền với lực lượng quân sự chủ lực của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tới tận năm 1950.
Sống không có đèn là sống không có ánh sáng. Sống như thế có khác nào là chết. Người Việt Nam ta sống không thể thiếu ngọn đèn.
Trong 10 năm đóng phim truyền hình, diễn viên Mạnh Hưng đã 'bỏ túi' nhiều vai diễn lớn nhỏ khác nhau, từ những vai cán bộ đĩnh đạc đến vai người chồng nhỏ nhen, thủ đoạn.
Cờ đỏ từng được các phong trào nổi dậy và người biểu tình từ thời xa xưa sử dụng. Cờ đỏ đặc biệt nổi bật sau Đại Cách mạng Pháp 1789. Và quốc kỳ Liên Xô cũng có màu đỏ đặc trưng đó.
Tác phẩm Tuổi thơ dữ dội được Phùng Quán khởi thảo bên Hồ Tây năm 1968 và hoàn thành trong lều cỏ giữa hồ Tịnh Tâm năm 1986. Ngay sau khi tác phẩm được xuất bản đã gây tiếng vang lớn và được dựng thành phim.
Ngày 28-1-1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác Hồ về nước, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam, mang lại những mùa xuân độc lập, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc.
Chương trình nghệ thuật 'Hát mãi khúc quân hành' lần thứ 5 với chủ đề 'Hát về anh' sẽ diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 15-12-2020 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, được Báo Quân đội nhân dân tường thuật trực tiếp trên các nền tảng số.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cùng với cả nước, quân và dân Khánh Hòa đã viết nên những trang sử hào hùng về tinh thần quyết chiến, quyết thắng bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc. Và ngày 23-10-1945 đã trở thành một trong những mốc son chói lọi, mở đầu cho cuộc kháng chiến chống Pháp ở Khánh Hòa và Nam Trung Bộ. Theo các nhà nghiên cứu, sự kiện lịch sử này có những nét tiêu biểu:
Ngày 19-10, tại Hà Nội, Trung tướng Đỗ Danh Vượng, Chính ủy BĐBP đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Tư lệnh BĐBP đến chúc mừng Báo Quân đội nhân dân (QĐND) nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống (20/10/1950-20/10/2020) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba.
Sáng 19/10, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống (20/10/1950 - 20/10/2020) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày báo Quân đội nhân dân (QĐND) phát hành số đầu tiên - Ngày truyền thống Báo QĐND (20/10/1950 – 20/10/2020), sáng 10-10, tại TP Hồ Chí Minh, Đảng ủy, Ban biên tập Báo QĐND tổ chức gặp mặt thân mật các thế hệ cán bộ, phóng viên, nhân viên của Báo tại khu vực phía Nam.
Nhân ngày 10/10, NSƯT Trần Đức chia sẻ lại kỷ niệm thuở còn công tác tại Nhà hát kịch Hà Nội trong vở kịch 'Hẹn ngày trở lại' của cố tác giả Lưu Quang Vũ.
Sáng 10-10, tại TP Hồ Chí Minh, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tổ chức gặp mặt các thế hệ cán bộ, phóng viên, nhân viên của báo khu vực phía Nam nhân kỷ niệm 70 năm Ngày báo QĐND ra số đầu tiên - Ngày truyền thống Báo QĐND (20-10-1950 / 20-10-2020).
Nhà thơ Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4-10-1920, ở làng Phù Lai, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Trong chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: 'Tập trung lực lượng để lập một đội quân đầu tiên', đồng thời 'phải duy trì lực lượng vũ trang (LLVT) trong các địa phương', chia LLVT cách mạng thành 'đội quân chủ lực' và 'các đội vũ trang địa phương'.
Khẩu trung liên ZB vz. 26 là trong những vũ khí mạnh nhất của Trung đoàn Thủ Đô được trang bị vào tháng 12/1946, là tài sản vô giá từng giúp vệ quốc quân, lực lượng vũ trang Hà Nội giành giật từng tấc đất Thủ đô với thực dân Pháp.