Thâm Tâm - người làm báo đa tài

Cho đến nay, mỗi khi nhắc tới Thâm Tâm, nhiều người vẫn tưởng ông là một nhà thơ liệt sĩ, hy sinh trong kháng chiến chống Pháp với những bài thơ nổi tiếng mang âm hưởng bi tráng như 'Tống biệt hành', 'Vọng nhân hành' và nghi án văn chương 'Hai sắc hoa Ti-gôn'... Hậu thế không phải ai cũng biết rằng, ông hy sinh khi đang là thư ký tòa soạn kiêm phóng viên của Báo Vệ quốc quân, nay là Báo Quân đội nhân dân.

100 năm báo chí cách mạng Việt Nam: Chuyển mình trong kỷ nguyên mới

Đất nước đang bước vào kỷ nguyên phát triển mới, đòi hỏi báo chí cũng phải vươn lên, tự làm mới mình, theo kịp dòng chảy của cuộc sống, thời đại.

Xứng đáng với sứ mệnh lịch sử được Chủ tịch Hồ Chí Minh trao gửi

100 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất bản tờ Thanh Niên, khởi đầu cho nền báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2025), vai trò của báo chí trong sự nghiệp cách mạng và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc vẫn giữ nguyên giá trị cốt lõi: Là 'vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng', là 'diễn đàn của nhân dân', là 'nhịp cầu nối giữa Đảng - Nhà nước với nhân dân'.

Báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc

Với điểm mốc đầu tiên là Báo Thanh Niên ra số đầu tiên vào ngày 21/6/1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu của lịch sử, đáp ứng yêu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó cho đến nay, nền báo chí cách mạng Việt Nam đã đóng góp xứng đáng vào thành tựu chung của đất nước, là cầu nối vững chắc giữa ý Đảng - lòng dân, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Báo chí cách mạng Việt Nam - 100 năm đồng hành cùng dân tộc

Năm 2025 đánh dấu mốc son lịch sử 100 năm hình thành và phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2025). Từ tờ báo Thanh Niên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập năm 1925, đến hệ thống báo chí hiện đại, đa phương tiện hôm nay, báo chí cách mạng đã luôn đồng hành cùng dân tộc.

Vị tướng mang hai sứ mệnh

Tôi sẽ cống hiến cả cuộc đời mình cho đến hơi thở cuối cùng, dù ở bất cứ cương vị nào

Bảo tàng Báo chí Việt Nam: không gian ký ức sống động của một thế kỷ nghề báo

Bảo tàng Báo chí Việt Nam hiện lên như một không gian ký ức sống động, lưu giữ những dấu ấn lịch sử nghề báo suốt hơn 150 năm hình thành và phát triển.

Kinh Hội - Nơi hội tụ dòng chảy lịch sử và văn hóa

Ðầu thế kỷ XX, phía hạ lưu ngã ba Tắc Thủ, theo dòng sông Ông Ðốc, nơi rừng Khánh Bình bạt ngàn xuất hiện một địa danh đặc biệt: Kinh Hội. Ðây không chỉ là con kênh đào phục vụ giao thông, sản xuất, mà còn là nơi ghi dấu hành trình khai hoang, lập nghiệp và truyền đời văn hóa của bao thế hệ người dân Cà Mau.

Mùa xuân chiến khu qua những trang báo Tết xưa

Mùa xuân đối với những nhà báo cách mạng thời kỳ 'chín năm kháng chiến trường kỳ' tại Chiến khu Việt Bắc không chỉ đơn giản là nhớ về cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh hay những vẻ đẹp truyền thống của dân tộc gắn với tiết xuân nữa, mà còn là mùa hy vọng, quyết tâm đánh thắng kẻ thù để đem lại những mùa xuân độc lập cho non sông.

80 năm, Tiếng súng reo

Hôm nay, ngày 27-12-2024. Ngày này cách đây 80 năm, tại khu rừng Trần Hưng Đạo, châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, sau khi đánh thắng Phai Khắt và Nà Ngần 1 ngày, sau khi tuyên bố thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 5 ngày, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã trực tiếp chỉ đạo xuất bản Báo Tiếng súng reo - khởi thủy của Báo Quân đội nhân dân (QĐND).

TP HCM: Khơi dậy ký ức hào hùng với 'Bài ca không quên'

Tối 22-12, Chương trình hòa nhạc và biểu diễn nghệ thuật 'Bài ca không quên' diễn ra tại trung tâm giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi (quận 1, TP HCM)

Chương trình 'Bài ca không quên': Vẻ vang chặng đường vì nhân dân quên mình

Tối 22-12, chương trình Hòa nhạc và biểu diễn nghệ thuật 'Bài ca không quên', chủ đề 'Vì nhân dân quên mình' diễn ra tại trung tâm giao lộ Nguyễn Huệ – Lê Lợi, quận 1 nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2024).

Quân đội Nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành

Quân đội nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục, rèn luyện - một Quân đội từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu, phục vụ.

Lời chúc mừng 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12

Ngày 22 tháng 12 hằng năm là dịp để ôn lại truyền thống vẻ vang, tôn vinh những chiến công, thành tích xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Dưới đây là một số lời chúc mừng Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 hay, ý nghĩa.

Vì Nhân dân quên mình

80 năm qua, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp của Đảng, sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước, sự đùm bọc, giúp đỡ của nhân dân, Quân đội nhân dân Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, nhanh chóng trưởng thành, lập nhiều chiến công, góp sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Gìn giữ, phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

Khắp nơi trên đất nước ta đang có nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân (QĐND) Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày Hội quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024).

Tuyên Quang - Thủ đô kháng chiến

Thủ đô thời bình có địa giới cố định, Chính phủ, các bộ trong Chính phủ đặt trụ sở chỉ ở một địa điểm. Thủ đô kháng chiến bao gồm cả vùng đất liền kề, tiện lợi cho việc cơ động, trước hết đáp ứng được yêu cầu bảo đảm an toàn cho cơ quan đầu não để từ đó lãnh đạo quân, dân cả nước chiến đấu đến thắng lợi cuối cùng. Nhằm giữ gìn bí mật và hoạt động hiệu quả, Chính phủ, các bộ di chuyển nhiều lần, đóng tại nhiều nơi, thời gian ở mỗi nơi dài ngắn không nhất định, có thể hàng năm, một vài tháng, cũng có khi chỉ vài tuần.

Nghĩ từ những ngày lễ lớn...

Tháng 10, nắng thu dịu dàng, Thủ đô Hà Nội toát lên một vẻ đẹp sâu lắng của đô thị cổ kính và sang trọng. Vẻ đẹp ấy còn được nhân lên bởi những ngày thu lịch sử vọng về từ 70 năm trước: mùa thu tiến về Hà Nội, mùa thu kiến tạo đất nước như lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến đêm 19/12/1946: 'Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!'.

Hà Nội trong từng màu sắc, thanh âm

Hà Nội những ngày này rộn ràng với lễ kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô 10/10 (1954-2024), nhưng trên những con phố cổ rêu phong vẫn có hình ảnh của một Hà Nội cổ xưa. Những chàng trai trong màu áo vệ quốc quân và chiếc áo trấn thủ chần ô quả trám, các chị, các mẹ trong những bộ áo dài của thập niên 50 thế kỷ trước. Hà Nội có quá nhiều tính từ để đi kèm với miền đất văn hiến. Hà Nội hào hoa, Hà Nội u hoài, Hà Nội kiêu sa... Những ngày kỷ niệm tháng 10 hàng năm, khi mà giải thưởng của Hà Nội mang tên danh họa Bùi Xuân Phái xướng lên bởi các nhân vật được trao giải thưởng lớn, những tác phẩm, dự án, ý tưởng... sẽ thấy Hà Nội rất thấu đáo khi chọn tên danh họa để đặt cho giải thưởng mang nội hàm là: Vì tình yêu Hà Nội để trở thành: 'Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội'.

Ký ức Hà Nội

10/10, ngày tiếp quản Thủ đô, hình ảnh bộ đội cụ Hồ trong đoàn quân tiến về Hà Nội đi qua phố Hàng Lọng, đầu phố nhà tôi còn mãi trong tôi.

Tiếp nối truyền thống 'Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường'

Ngày 5/9/1945, Chi đội Trần Cao Vân ra đời. Đây là tổ chức tiền thân của lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh. Trong suốt 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, LLVT Thừa Thiên Huế vượt qua muôn vàn gian lao, thử thách để lập nên những chiến công hiển hách; góp phần xây dựng nên truyền thống 'Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường'.

Chính Vương - Chàng trai Hà Thành đi tìm lịch sử bằng tiền cổ

Trong suy nghĩ của nhiều người, tiền cổ chỉ là những tờ giấy bạc không còn giá trị nhưng với anh Chính Vương - một người đam mê sưu tầm tiền cổ thì nó cũng có linh hồn và là chứng tích lịch sử.

Điểm danh những phim điện ảnh tranh tài tại Cánh Diều 2024

Giải thưởng Cánh Diều 2024 có sự tham gia của nhiều phim điện ảnh hấp dẫn, doanh thu cao. Ban tổ chức nhận định chất lượng phim tham gia năm nay đa dạng về thể loại, được khán giả chú ý.

Người lính Thủ đô hào hoa lãng mạn mà hiên ngang khí phách

Trong lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chiếc áo trấn thủ, mũ nan thời kháng chiến chống Pháp được tái hiện, gợi lại hình ảnh anh chiến sĩ Vệ quốc quân. Điều này nhắc tôi nhớ đến 'Tây Tiến' của Quang Dũng, bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh những người lính Thủ đô hào hoa lãng mạn, hiên ngang khí phách.

Tác phẩm 'Vượt Côn Đảo' của Phùng Quán trở lại

Phùng Quán chưa từng đặt chân đến Côn Đảo nhưng Côn Đảo đã là một phần tâm hồn của đời văn Phùng Quán - một tài năng độc đáo, một nhân cách ngay thẳng, một số phận bi tráng.

Tổ chức chuyên đề 'Bé tập làm chiến sỹ Điện Biên'

Chiều 7/5, Trường Mầm non xã Ninh Vân (Hoa Lư) tổ chức Chuyên đề diễn ca 'Bé tập làm chiến sỹ Điện Biên'.

Đề xuất xây dựng Nghị định về phát hành phổ biến phim sử dụng ngân sách Nhà nước

Sau thành công của phim điện ảnh 'Đào, phở và piano', Cục Điện ảnh đề xuất với lãnh đạo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xây dựng Nghị định về phát hành phổ biến phim sử dụng ngân sách Nhà nước.

Khơi mở phẩm chất người Hà Nội trong tuổi trẻ Thủ đô: Cảm hứng sống có lý tưởng

Chất hào hoa, thanh lịch của người Hà Nội từ lâu đã là nét đẹp mang tính biểu tượng, được khai thác rất nhiều trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật.

Hoàng Lộc 'Viếng bạn' bằng thơ, nhưng ai đã viếng ông sau đó ?

Nhà thơ Hoàng Lộc (1922 – 1949) sinh tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Không khí sục sôi của những ngày chuẩn bị Cách mạng tháng Tám và toàn quốc kháng chiến đã thôi thúc lớp trí thức trẻ như Hoàng Lộc (khi ấy đang học tú tài) xếp bút nghiên, tòng quân theo kháng chiến. Lên chiến khu,

Chủ tịch nước chúc thọ người chiến sỹ Vệ quốc quân Lê Bá Thạch tròn 100 tuổi

Mừng thọ người cao tuổi là nét đẹp truyền thống của người dân Việt Nam. Xuân Giáp Thìn 2024, cụ Lê Bá Thạch (nguyên là chiến sỹ Vệ quốc quân, một trong những chiến sỹ đầu tiên của Đại đội Bạch Đằng thành lập đầu năm 1946) vinh dự được Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gửi thiếp, quà mừng thọ tròn 100 tuổi.

Mưa xuân

Mưa xuân không giống như mưa mùa hạ. Mưa mùa hạ là mưa rào. Mưa rào hạt to, lúc đầu còn rơi lộp độp, sau thì rơi xối xả, rơi như trút nước. Có thể ào một cái rồi tạnh. Đó là mưa cơn, mưa trận. Cũng có thể là mưa tầm mưa tã. Mưa đầy sông, đầy hồ. Trời đương nắng to lâu ngày bỗng có trận mưa rào thể nào cá rô cũng róc từ ao hồ lên.

Điện ảnh Việt: Bứt phá ngoạn mục từ mùa phim Tết

Trong mùa phim Tết năm nay, có thể dự đoán về sức hút của bộ phim 'Mai' (đạo diễn Trấn Thành) khi đạt doanh thu hàng trăm tỷ đồng, liên tục làm nên các kỷ lục trong lịch sử điện ảnh Việt. Nhưng cơn 'sốt vé' phim 'Đào, phở và piano' (đạo diễn Phi Tiến Sơn), một bộ phim do Nhà nước đặt hàng, là hiện tượng bất ngờ, chưa từng thấy. Cùng với nhiều bộ phim khác đang dần được chú ý, giới làm nghề đầy hứng khởi, tin tưởng một giai đoạn bứt phá của điện ảnh Việt.

'Đào, phở và piano' và sự thu hút ngoài nghệ thuật

Cơn sốt xếp hàng mua vé xem 'Đào, phở và piano' vẫn tiếp diễn sau sự cố website của Trung tâm Chiếu phim quốc gia bị sập. Người ta thậm chí còn phải mở thêm quầy chỉ để bán vé cho bộ phim đặt hàng này. 'Thật là một hiện tượng lạ lùng vì rõ ràng sức hút của 'Đào, phở…' không đến từ phía nghệ thuật', một nhà phê bình phim nhận xét.

Ấn tượng hình ảnh tiếp viên hàng không Vietjet tại Singapore Airshow

Tham dự triển lãm hàng không lớn nhất châu Á - Singapore Airshow 2024, đội ngũ tiếp viên hàng không Vietjet tạo được thiện cảm cho khách tham quan.

Đoàn làm phim 'Đào, phở và piano' hạnh phúc khi được đông đảo khán giả đón nhận

Không được PR, không chiếu rộng rãi, thậm chí phim còn ra mắt tới 10 ngày thì mới phát hành trailer đầu tiên, 'Đào, phở và piano' vẫn tạo thành hiện tượng chưa từng có của điện ảnh Việt, về một bộ phim do nhà nước đầu tư được khán giả tự nguyện quảng bá. Điều này đã đem lại sự bất ngờ, niềm vui cho đoàn làm phim cũng những người yêu điện ảnh.