Năm 2008, trong một bài viết in trên Chuyên đề Văn nghệ Công an, Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan, khi ấy đã ở tuổi 85 chia sẻ với phóng viên, ông vừa hoàn thành cuốn hồi ký ghi lại những kỷ niệm, dấu ấn đáng nhớ trong cuộc đời hoạt động âm nhạc của mình. Và sau 15 năm, cuốn sách 'Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc của Đại tá, Nhạc sĩ Trọng Loan' đã được ra mắt, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông (1923 - 2023)...
Báo Chiến sĩ, Cơ quan Huấn luyện và Tuyên truyền của Giải phóng quân do Ủy ban Quân chính Khu C (Ủy ban này bao gồm 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam) phát hành. Về sau báo Chiến sĩ trở thành cơ quan của Vệ Quốc đoàn Khu Bốn.
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh cố nhạc sĩ Trọng Loan (Nguyễn Trọng Loan), Nhà xuất bản Quân đội vừa hoàn thành và ra mắt cuốn sách 'Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan - Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc'.
Nhạc sĩ Trọng Loan (1923-2010) là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc Việt Nam. Ông là một trong những cánh chim đầu đàn của đội ngũ các nhạc sĩ Quân đội ngay từ những ngày đầu sau khi ta giành được chính quyền cách mạng về tay nhân dân. Cả một đời sáng tác, ông để lại gia tài âm nhạc đồ sộ với hàng trăm ca khúc, nhiều bài được phổ biến rộng rãi. Ông đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật năm 2001.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan người đọc thường nhớ đến những bài thơ tình mang đầy tâm sự và đậm khí chất người lính, nhưng để lại sâu sắc và ấn tượng nhất trong lòng bạn đọc có lẽ là một 'Màu tím hoa sim', cái màu khiến người đọc không khỏi xót xa, ngậm ngùi, tiếc thương cho một 'em gái' hồng nhan bạc phận.
'Tây Tiến' của Quang Dũng được xếp vào hàng những bài thơ hay nhất của thế kỷ. Theo cách nào đó, bài thơ mang trong mình một phần ký ức của những người lính ra đi không trở lại.
'Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng'. Những câu thơ ấy của nhà thơ Tố Hữu đã đi vào lòng bao thế hệ, tạo niềm cảm kích mãnh liệt cho hàng triệu trái tim về một 'Điện Biên chấn động địa cầu'.
Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan (1916-2010), bạn yêu thơ đều nhớ đến tác phẩm 'Màu tím hoa sim' từng rung động bao lứa đôi trai gái đang yêu. Thơ nổi tiếng và bản nhạc cũng từng nổi tiếng. Riêng tôi còn nhớ thêm một bài thơ khác của Hữu Loan là bài 'Đèo Cả'.
Ngày 18/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đảng ủy, Ban Biên tập báo Quân đội nhân dân và Ban Đại diện phía nam tổ chức buổi họp mặt truyền thống kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Ban Đại diện phía nam.
Thôn Tấu Lìn là thôn xa nhất của xã Hùng Lợi (Yên Sơn). Nơi đây vào tháng 12 năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc. Năm tháng trôi qua, đối với người dân nơi đây vẫn luôn ghi nhớ, trân trọng những kỷ niệm về Người.
Lực lượng vũ trang của cách mạng thời kỳ mới lập quốc có tên là Việt Nam Giải Phóng quân – cái tên này gắn liền với lực lượng quân sự chủ lực của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tới tận năm 1950.
Sống không có đèn là sống không có ánh sáng. Sống như thế có khác nào là chết. Người Việt Nam ta sống không thể thiếu ngọn đèn.
Trong 10 năm đóng phim truyền hình, diễn viên Mạnh Hưng đã 'bỏ túi' nhiều vai diễn lớn nhỏ khác nhau, từ những vai cán bộ đĩnh đạc đến vai người chồng nhỏ nhen, thủ đoạn.
Cờ đỏ từng được các phong trào nổi dậy và người biểu tình từ thời xa xưa sử dụng. Cờ đỏ đặc biệt nổi bật sau Đại Cách mạng Pháp 1789. Và quốc kỳ Liên Xô cũng có màu đỏ đặc trưng đó.
Tác phẩm Tuổi thơ dữ dội được Phùng Quán khởi thảo bên Hồ Tây năm 1968 và hoàn thành trong lều cỏ giữa hồ Tịnh Tâm năm 1986. Ngay sau khi tác phẩm được xuất bản đã gây tiếng vang lớn và được dựng thành phim.
Ngày 28-1-1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác Hồ về nước, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam, mang lại những mùa xuân độc lập, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc.