ĐH Hồng Đức chính thức mở ngành Khoa học vật liệu với CTĐT chuyên sâu về Kỹ thuật vi điện tử & Công nghệ bán dẫn, tuyển sinh từ năm học 2025 - 2026.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế, dẫn đầu bởi Đại học New South Wales (UNSW) của Australia, vừa công bố phát triển một loại vật liệu nano siêu nhẹ (ảnh), có khả năng thu nước sạch từ không khí, mở ra hướng đi mới cho việc giải quyết tình trạng khan hiếm nước trên toàn cầu.
Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã tạo ra vật liệu nano siêu nhẹ có thể hút lượng lớn nước sạch từ hơi ẩm trong không khí. Nghiên cứu này đang mở ra hướng đi mới cho việc giải quyết tình trạng khan hiếm nước trên toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khoa học Australia cùng các đồng nghiệp Trung Quốc mới đây đã phát triển một chiến lược tái chế đột phá và hiệu quả về chi phí đối với khẩu trang y tế dùng một lần – vật dụng từng không thể thiếu trong đại dịch COVID-19, song đang trở thành gánh nặng lớn cho môi trường và sức khỏe con người. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học Nano-Micro Letters số ra gần đây.
Chiều 17/6, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM tổ chức Hội nghị công bố quyết định phê duyệt tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập đầu tiên tham gia Đề án 'Xây dựng cơ chế thúc đẩy hình thành và phát triển Trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế (CoE)'.
Kỹ thuật mới có thể sản xuất vật liệu để sử dụng trong trực thăng, máy bay và tàu vũ trụ, nhằm giúp giảm lượng phát thải carbon cao của ngành hàng không.
Khi nghiên cứu tiếp tục, chúng ta có thể sớm thấy công nghệ pin này được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày.
Ngành công nghiệp vật liệu đang trở thành một trong những lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế hiện đại, đóng vai trò then chốt trong chuỗi cung ứng các ngành như xây dựng, điện tử, năng lượng, hàng không, y sinh... Tuy nhiên, khi nhu cầu phát triển tăng cao thì bài toán nguồn nhân lực cho ngành này lại nổi lên như một 'nút thắt', mà đặc biệt là khâu đào tạo chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn.
Mặc dù hiện nay đã có một số chuyên gia giỏi, nhưng số lượng nhân sự có trình độ chuyên môn cao vẫn chưa đủ để đáp ứng tốc độ phát triển của ngành.
Loại vật liệu đột phá này có thể mở đường cho các công nghệ cung cấp nước sạch ở các vùng khô cằn và cho phép các hệ thống làm mát bền vững hơn chỉ sử dụng hơi nước trong không khí.
Ý tưởng khởi nghiệp với bộ đồ dùng học tập thông minh và dự án máy phát điện bảo vệ môi trường đã giúp nhóm HS Hà Nội đoạt giải Nhất trong Cuộc thi HSSV với ý tưởng khởi nghiệp năm nay.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã phát triển thành công kính áp tròng cho phép con người nhìn thấy ánh sáng cận hồng ngoại. Đây là bước đột phá có khả năng thay đổi các kỹ thuật hình ảnh y học và hỗ trợ thị giác.
TS Nguyễn Tấn Thông - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM đã phát triển một giải pháp xử lý nước thải công nghiệp, tập trung vào nước thải từ ngành mạ điện, nơi thường phát sinh hàm lượng lớn kim loại nặng.
HNN - Nhiều kết quả, sản phẩm nghiên cứu khoa học, sáng tạo vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc thương mại hóa. Để gỡ rào cản này, ngoài những cơ chế, chính sách đổi mới, cần liên kết theo hình thức đặt hàng giữa nhà nghiên cứu, nhà sáng chế với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng.
Samsung Electronics cho biết, dòng TV QLED mới nhất của hãng đã nhận được chứng nhận 'Màn hình Chấm lượng tử Đích thực' (Real Quantum Dot Display) từ TÜV Rheinland, tổ chức chứng nhận quốc tế có trụ sở tại Đức.
Xanh hóa bao bì là bước chuyển chiến lược của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Đồng thời, cũng là tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Giữa không gian thanh tĩnh của Viện Công nghệ nano (Đại học Quốc gia TP.HCM), PGS-TS. Đặng Thị Mỹ Dung cầm cần thao tác máy in phun nano như một thói quen đã gắn bó suốt nhiều năm. Phía sau những thiết bị đó là hành trình lặng lẽ, âm thầm, nhưng đầy nội lực của một nhà khoa học nữ đại diện cho thế hệ nhà khoa học Việt Nam hiện đại.
Sử dụng các vật liệu có kích thước một phần tỉ mét (nanomet), một trong số ứng dụng của công nghệ nano là loại bỏ bất cứ thứ gì làm ô nhiễm nguồn nước.
Tiến sĩ trẻ Trần Tuấn Sang - nghiên cứu viên tại Viện nghiên cứu công nghệ lượng tử và tiên tiến Queensland (QUATRI), Đại học Griffith, là người Việt duy nhất (tại Úc) được nhận tài trợ toàn phần của Viện Hàn lâm Khoa học Úc (AAS) để tham dự Hội nghị những người đoạt giải Nobel Lindau năm 2025 (tại Đức), được ví như một ngày hội danh giá của trí tuệ toàn cầu.
TRUNG QUỐC - Cái chết đột ngột của nhà khoa học vật liệu hàng đầu - giáo sư Lý Hải Ba, 41 tuổi, một lần nữa khiến dư luận chú ý đến tình trạng sức khỏe và khối lượng công việc nặng nề của giới nghiên cứu tại các trường đại học.
Ngoài nguyên liệu, sản phẩm, bao bì cũng đóng góp đáng kể vào việc nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh cho sản phẩm thực phẩm Việt Nam trên thị trường.
Bà Hồ Thị Quyên - Phó Giám đốc ITPC cho biết, chuyển đổi xanh là bước chuyển đổi chiến lược của các doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, mang lại lợi ích lâu dài và thu hút đầu tư. Xu hướng tiêu dùng bền vững với sản phẩm thân thiện môi trường ngày càng được quan tâm.
Ngày 10/4, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo 'Tuân thủ quy định về bền vững trong tiêu dùng và xuất khẩu đối với thực phẩm và bao bì thực phẩm'.
Các DN cập nhật quy định mới nhất về tiêu chuẩn bền vững, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm để có những điều chỉnh phù hợp, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường tiêu dùng và xuất khẩu.
Thành lập Viện của Đại học Quốc gia nhằm đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ bán dẫn, vật liệu tiên tiến, góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ cao của Việt Nam
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ký quyết định thành lập Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến, trực thuộc Công viên Công nghệ cao và Đổi mới sáng tạo.
Viện sẽ đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của Đại học Quốc gia Hà Nội, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng thực tiễn.
Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến được thành lập với sứ mệnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ bán dẫn, vật liệu mới
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ký quyết định thành lập Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến trực thuộc Công viên Công nghệ cao và Đổi mới sáng tạo.
Ngày 26/3, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký quyết định thành lập Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến, trực thuộc Công viên Công nghệ cao và Đổi mới sáng tạo.
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ký quyết định về việc thành lập Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến trực thuộc Công viên Công nghệ cao và Đổi mới sáng tạo.
Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến được thành lập với sứ mệnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ bán dẫn, vật liệu mới phục vụ công nghiệp điện tử, công nghệ cao.
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ký quyết định số 1399/QĐ-ĐHQGHN về việc thành lập Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến, trực thuộc Công viên công nghệ cao và đổi mới sáng tạo.
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ký quyết định về việc thành lập Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến trực thuộc Công viên Công nghệ cao và Đổi mới sáng tạo.
Tháng 6/2025, Trần Đông Dương (22 tuổi) mới chính thức tốt nghiệp đại học. Nhưng trước đó 3 tháng, nam sinh đã trúng tuyển học bổng tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Singapore.
Tiến sĩ Nguyễn Viết Hương (sinh năm 1990), Phó Trưởng Khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu Trường ĐH Phenikaa là một trong 10 gương mặt 'Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024', trước đó anh đã đạt Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng năm 2024. Đặc biệt, Tiến sĩ Hương sở hữu một bằng độc quyền sáng chế quốc tế về công nghệ chế tạo vật liệu nano.
TS. Nguyễn Viết Hương, Gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2024 chia sẻ, anh luôn cố gắng làm điều gì đó có ích trong khả năng có thể để phục vụ Tổ quốc.
Trường Đại học VinUni và Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) nhằm thiết lập liên minh chiến lược, toàn diện và dài hạn.
Các nhà khoa học Việt Nam đã chế tạo thành công sản phẩm chữa cháy dạng gel được phát triển từ các polyme siêu hấp thụ nước (SAP).
Trường Đại học Công nghệ mở ngành Công nghệ vật liệu (chương trình Công nghệ vật liệu và Vi điện tử) nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao.
Hai nhà nghiên cứu, giảng viên của Trường ĐH Bách khoa được Quỹ Toàn cầu Hitachi vinh danh tại Giải thưởng Sáng tạo châu Á 2024...