Ngày 7/5, tại thị trấn An Châu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang diễn ra Lễ hội bơi chải An Châu và Lễ đón nhận Quyết định công nhận 'Lễ hội bơi chải An Châu' là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Theo Chủ tịch UBND huyện Sơn Động Hoàng Văn Trọng, Lễ hội bơi chải An Châu được tổ chức thường niên vào ngày mồng 10 tháng 4 âm lịch hằng năm (ngày 7/5/2025) là lễ hội truyền thống lâu đời của nhân dân vùng An Châu, Sơn Động, Bắc Giang, có từ thế kỷ thứ XV.
Chính quyền tỉnh nên là cấp đứng ra nghiên cứu, đề xuất cách tiếp cận phù hợp, khoa học và có văn hóa, để tổ chức không gian hành chính cấp xã phù hợp, không phải và không chỉ là tên gọi, mà còn là không gian quản trị hiệu quả.
Là một trong sáu người được mệnh danh là 'Lục phụng bất tề phi' của Quảng Nam, Phạm Như Xương còn là nhà khoa bảng đỗ cao nhất của xứ Quảng xưa.
Qua các hoạt động xúc tiến thương mại, sản phẩm OCOP tỉnh Nghệ An đã từng bước đến tay người tiêu dùng, được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh cũng như quốc tế biết đến và sử dụng…
Nghiên cứu về lịch sử cách mạng Việt Nam, không thể bỏ qua một người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam, đó là Phùng Chí Kiên (1901 - 1941).
Đồng chí Phùng Chí Kiên, tên thật là Nguyễn Vĩ, sinh ngày 18/5/1901 trong một gia đình nông dân ở làng Mỹ Quan, tổng Vạn Phần (nay là xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) - một quê hương giàu truyền thống cách mạng. Kế thừa và phát huy tinh thần yêu nước, thương dân, chứng kiến khổ đau của đồng bào dưới ách thống trị của thực dân Pháp xâm lược, đồng chí Phùng Chí Kiên đã sớm hình thành trong mình hoài bão cứu nước, cứu dân.
Đồng chí Phùng Chí Kiên (1901-1941) là vị tướng đầu tiên của Việt Nam. Hy sinh anh dũng năm 1941, tấm gương đạo đức cách mạng mẫu mực, kiên trung, bất khuất của đồng chí trở thành một trong những di sản vô cùng quý báu của dân tộc Việt Nam, của quê hương Nghệ An. Tên tuổi, sự nghiệp cách mạng của đồng chí Phùng Chí Kiên mãi được lưu danh cùng muôn đời hậu thế, với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng ta, nhân dân ta.
Tối 16/4, ca nhạc sĩ Phan Mạnh Quỳnh cùng bạn gái Khánh Vy đã tổ chức lễ thánh lễ hôn phối tại quê nhà Nghệ An.
Phan Mạnh Quỳnh và Khánh Vy tổ chức lễ cưới tại quê nhà Nghệ An. Cả hai quyết định về chung một nhà sau 6 năm gắn bó.
Chính quyền và Nhân dân xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) thành kính rước tượng và dâng hương tại đền Sát Hải Đại Vương Hoàng Tá Thốn nhân ngày giỗ của ông.
Nghệ An và Hà Tĩnh có bờ biển dài và nghề cá lâu đời, kinh nghiệm chế biến nước mắm phong phú. Nước mắm Quảng Bình, Quảng Trị thì có lẽ từ lâu đã chấp nhận thua ngay trên sân nhà…
Ngày 27/10, Đại hội thành lập Hiệp hội Nước mắm Việt Nam nhiệm kỳ 2020-2025, diễn ra tại Hà Nội với mục tiêu thúc đẩy ngành nước nắm Việt Nam được công nhân ngôi vị số một toàn cầu.
Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.
Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.
Tại Tuần lễ cam Vinh và sản phẩm đặc sản Nghệ An đang diễn ra tại Hà Nội, người tiêu dùng 'sốc' với loại cam Xã Đoài giá tới 100.000 đồng/quả nhưng chỉ để giới thiệu, không có để bán.
Tại hội chợ đặc sản Nghệ An, người tiêu dùng Hà Nội dành sự quan tâm lớn cho sản phẩm cam Xã Đoài - loại cam có giá lên tới 100.000 đồng/quả.