Theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 15/1/2025 của Chính phủ, từ ngày 1/3/2025 đến hết ngày 31/12/2025, Việt Nam miễn thị thực cho công dân các nước: Cộng hòa Ba Lan, Cộng hòa Séc và Liên bang Thụy Sỹ theo khuôn khổ Chương trình kích cầu phát triển du lịch trong năm 2025.
Ngày 28/2, Đoàn công tác của Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam do ngài Nicolai Prytz, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại tỉnh Sơn La.
Kể từ khi nhậm chức, Tổng thống Trump đã nhắm đến những mục tiêu lớn, như Greenland (Quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch). Nhưng ông cũng để mắt đến những thứ nhỏ hơn, như ống hút giấy và thậm chí là đồng xu 1 cent.
Những ngày gần đây, sân bay quốc tế Nuuk của Greenland nhộn nhịp hơn thường lệ. Hàng loạt nhà báo đổ về hòn đảo băng giá này để tìm hiểu lý do vì sao nó lại trở thành tâm điểm chú ý trên trường quốc tế.
Ngày 3/2, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) có phản ứng cứng rắn nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục gây áp lực về vấn đề kiểm soát đảo Greenland.
Phát biểu trước cuộc họp không chính thức của các nhà lãnh đạo EU tại Brussels, Thủ tướng Mette Fredriksen nhấn mạnh Greenland là một phần của Vương quốc Đan Mạch và không phải để bán.
Các chiến đấu cơ F-16 của Mỹ đã bay tới Greenland vào đầu tuần này, nêu bật vai trò lâu dài của vùng lãnh thổ tự trị rộng lớn này trong phòng thủ khu vực Bắc Mỹ, ngay cả khi chính quyền Trump đang muốn giành quyền kiểm soát hòn đảo.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio ngày 30/1 nhấn mạnh Tổng thống Donald Trump không đùa về việc quan tâm muốn mua đảo Greenland của Đan Mạch.
Trong cuộc trao đổi với các phóng viên thuộc nhóm báo chí Nhà Trắng trên chuyên cơ Không lực Một (Air Force One), ông Trump cho rằng, người dân Greenland muốn theo Mỹ.
Tờ Hill đưa tin ông Trump có cuộc điện đàm 'nảy lửa' với thủ tướng Đan Mạch khi nhà lãnh đạo Mỹ khăng khăng rằng việc Mỹ kiểm soát Greenland là cần thiết cho an ninh quốc gia.
Tuyên bố về việc sáp nhập đảo Greenland vào nước Mỹ của ông Donald Trump đang thu hút sự quan tâm của cả thế giới. Sau đây là một số điều lý thú về hòn đảo đặc biệt này.
Hơn một nửa người dân đảo Greenland được hỏi ủng hộ ý tưởng của Tổng thống đắc cử Donald Trump về việc biến hòn đảo lớn nhất thế giới thành lãnh thổ của Mỹ.
Ngày 13-1, nhóm nghị sĩ thuộc đảng Cộng hòa có quan hệ thân thiết với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã phát hành bản thảo một dự luật cho phép Nhà Trắng đàm phán mua lại đảo Greenland của Đan Mạch.
Đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đã giới thiệu 'Đạo luật Làm cho Greenland vĩ đại trở lại', dọn đường cho ông Donald Trump mua hòn đảo này.
Ngày 13/1, đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đã đưa ra một dự luật có tên 'Đạo luật Làm cho Greenland vĩ đại trở lại', cho phép Tổng thống đắc cử Donald Trump đàm phán với Đan Mạch để mua lại Greenland.
Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhiều lần bày tỏ ý định giành quyền kiểm soát đảo Greenland từ tay Đan Mạch đã thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Tổng thống đắc cử Donald Trump muốn mua vùng lãnh thổ này từ Đan Mạch, trong khi chủ sở hữu tuyên bố không bán. Nhưng nếu một cuộc đàm phán diễn ra, Mỹ sẽ hoặc nên đưa ra đề nghị như thế nào?
Ngày 12/1, chuyên gia Wang Zaibang - nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Thái Hòa (Trung Quốc), nhận định rằng những tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về Greenland và Kênh đào Panama cho thấy Washington đang có những điều chỉnh trong chiến lược đối ngoại.
Theo Axios ngày 11/1, Chính quyền Đan Mạch đã gửi thông điệp riêng cho nhóm của Tổng thống đắc cử Trump để thảo luận một số vấn đề liên quan đến lợi ích của Mỹ liên quan đến đảo Greenland.
Người phát ngôn Đại sứ quán Mỹ tại Copenhagen khẳng định Washington không có kế hoạch tăng cường hiện diện quân sự tại hòn đảo chiến lược này.
Pháp đã cảnh báo ông Donald Trump trước lời lẽ đe dọa 'biên giới chủ quyền' của Liên minh châu Âu sau khi ông để ngỏ khả năng dùng vũ lực để kiểm soát Greenland.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã bày tỏ mong muốn hợp tác với chính quyền Trump, nhưng cũng cảnh giác với các động thái như thuế quan thương mại hoặc lời đe dọa sáp nhập Greenland.
Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen khẳng định tương lai Greenland phải do chính người dân nơi đây quyết định, trong bối cảnh ông Donald Trump tuyên bố muốn kiểm soát vùng đất.
Tổng thống đắc cử Donald Trump không loại trừ hành động quân sự hoặc kinh tế khi nói về mong muốn Mỹ giành lại quyền kiểm soát Kênh đào Panama và tiếp quản Greenland do Đan Mạch kiểm soát.
Đan Mạch đã thay đổi quốc huy nhằm thể hiện rõ hơn hình ảnh Greenland và Quần đảo Faroe, động thái được cho cách bày tỏ thái độ với các tuyên bố gần đây của ông Trump.
Quốc vương Đan Mạch Frederik vừa gây bất ngờ cho giới sử học khi quyết định thay đổi huy hiệu hoàng gia, trong đó Greenland và quần đảo Faroe được thể hiện nổi bật hơn.
Nhà vua Đan Mạch vừa gây sốc cho một số nhà sử học với việc thay đổi hình ảnh trên quốc huy, để thể hiện rõ hơn hình ảnh Greenland và Quần đảo Faroe. Động thái này được coi là cách thể hiện thái độ đối với những phát biểu gần đây của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Lời kêu gọi được đưa ra sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump bày tỏ quan tâm đến việc mua lại hòn đảo này một lần nữa.
Người dân ở Quần đảo Faroe thuộc Vương quốc Đan Mạch đã xây dựng bốn đường hầm dưới biển tuyệt đẹp, giúp cho việc di chuyển dễ dàng hơn.
Chính quyền Copenhagen thông báo tăng chi tiêu quân sự ở Greenland sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố muốn sở hữu hòn đảo.
Lãnh đạo hòn đảo lớn nhất thế giới, Greenland (vùng tự trị thuộc chủ quyền của Đan Mạch) lên tiếng sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tiếp tục bày tỏ mong muốn mua lại hòn đảo.
Chính phủ Đan Mạch đã công bố kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng cho Greenland, chỉ vài giờ sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhắc lại mong muốn mua lãnh thổ Bắc Cực này.
Những người thân cận với Tổng thổng Mỹ đắc cử Donald Trump tiết lộ rằng ông đã để ý đến Greenland từ nhiệm kỳ đầu tiên
Phát biểu trên mạng xã hội Truth Social, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thông báo việc mua hòn đảo Greenland của Đan Mạch là hoàn toàn cần thiết
Hôm 22/12, chia sẻ trên TruthSocial, Tổng thống đắc cử Donald Trump muốn nước Mỹ sở hữu Greenland từ Đan Mạch 'vì an ninh quốc gia và sự tự do cho thế giới'. Hòn đảo lớn nhất thế giới này có gì đặc biệt?
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump mới đây đã lần nữa hồi sinh ý tưởng mua Greenland, một lãnh thổ tự trị của Vương quốc Đan Mạch.
Vừa qua, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) do Thành viên HĐTV Bùi Minh Tiến dẫn đầu đã tháp tùng Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thăm, làm việc tại Vương quốc Đan Mạch và Cộng hòa Phần Lan.
Doanh nghiệp vận tải biển, logistics hàng đầu thế giới, Maersk cho biết mong muốn đầu tư để xây dựng các cảng biển container nước sâu lớn, hiện đại cũng như các dự án logistics chiến lược...
Ngày 26/11 (giờ địa phương), tại trụ sở Quốc hội Đan Mạch, trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Vương quốc Đan Mạch, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Đan Mạch Soren Gade.
Cả hai bên cũng đã thống nhất khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước trong việc hợp tác đầu tư trong các lĩnh vực chuyển đổi xanh...
Chủ tịch Quốc hội Soren Gade khẳng định, Đan Mạch coi Việt Nam là đối tác quan trọng tại khu vực và là điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư từ quốc gia Bắc Âu này.
Ngày 26/11 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Vương quốc Đan Mạch, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Đan Mạch Soren Gade tại Trụ sở Quốc hội Đan Mạch (Copenhagen, Đan Mạch).
Sáng 26/11 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Vương quốc Đan Mạch, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có cuộc gặp làm việc với Bộ trưởng Khí hậu, Năng lượng và Tiện ích Đan Mạch Lars Aagaard.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại Vương quốc Đan Mạch, sáng 25/11 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã gặp Bộ trưởng Môi trường và Bình đẳng giới Đan Mạch Magnus Johannes Heunicke để trao đổi về hợp tác môi trường và các lĩnh vực liên quan giữa Việt Nam và Đan Mạch.
Việt Nam mong muốn học hỏi kinh nghiệm, hợp tác với Đan Mạch trong các lĩnh vực, phù hợp với thế mạnh và ưu tiên phát triển của hai nước.
Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc Vương quốc Đan Mạch, sáng 25/11 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã gặp Bộ trưởng Môi trường và Bình đẳng giới Đan Mạch Magnus Johannes Heunicke để trao đổi về hợp tác môi trường và các lĩnh vực liên quan giữa Việt Nam và Đan Mạch.
Chiều 25/11 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có cuộc gặp với lãnh đạo Liên đoàn Công nghiệp Đan Mạch (DI), tại thủ đô Copenhagen, nhân chuyến thăm làm việc tại Vương quốc Đan Mạch.