HNN.VN - Chiều 26/6, tại lễ công bố quyết định bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Y khoa Quốc gia nhiệm kỳ 2025-2030 diễn ra tại trụ sở Bộ Y tế, GS.TS.Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia đã trao các quyết định bổ nhiệm 33 Ủy viên Hội đồng Y khoa Quốc gia, trong đó TP. Huế có hai Giáo sư, Tiến sĩ.
Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), tuy nhiên nếu không kiểm soát tốt, AI có thể gây ra những hệ lụy, theo đó cần có đạo luật riêng về AI.
Thời gian qua, người dân xóm Bíp (phường Thuận Thành, TP. Phổ Yên) luôn sống trong cảnh chịu sự ảnh hưởng của khói, bụi than và mùi sơn của các doanh nghiệp hoạt động gần khu dân cư. Điều này, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người dân nơi đây.
Sự hợp tác giữa NIC và Google trong hoạt động hỗ trợ đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân tài số sẽ tiếp tục là động lực mạnh mẽ, kiến tạo tương lai để Việt Nam tiến xa hơn trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
Sáng 18/6, tại Hà Nội, lễ ký kết công bố các sáng kiến thúc đẩy khởi nghiệp về AI giữa Google Việt Nam và Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) đã diễn ra, thu hút đông đảo đại biểu tham dự.
Chương trình trao đổi tài năng Việt Nam - Singapore tạo cơ hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, mở rộng hợp tác, lan tỏa đổi mới sáng tạo vì sự phát triển bền vững và toàn diện.
Google và Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia công bố các sáng kiến thúc đẩy khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo và phổ cập kiến thức AI cho cộng đồng.
Google và NIC hỗ trợ 150 doanh nghiệp khởi nghiệp (startups) phát triển các kỹ năng AI và xây dựng các giải pháp GenAI; đồng thời tổ chức đào tạo về AI tạo sinh, kỹ thuật tạo câu lệnh và cách sử dụng AI có trách nhiệm.
Sự hợp tác giữa NIC và Google trong hoạt động hỗ trợ đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân tài số sẽ tiếp tục là động lực mạnh mẽ, kiến tạo tương lai để Việt Nam tiến xa hơn trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, trong bối cảnh hiện nay, cần sự chung tay hợp lực cả trong nước và quốc tế để cùng nhau tiến lên xác lập vị thế dẫn đầu về AI của Việt Nam trong tương lai.
Với tiềm năng mang lại quy mô kinh tế lên tới 130 tỷ USD vào năm 2040, trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra những cơ hội đầu tư hấp dẫn tại Việt Nam.
Việt Nam đang ở giai đoạn then chốt trong tiến trình phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), với nền tảng vững chắc và nhiều cơ hội lớn phía trước. Do đó, Chính phủ cần có những hành động quyết liệt để tận dụng tối đa tiềm năng này, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng nền kinh tế vững mạnh.
Ngày 13/6/2025, Đại hội Chi bộ Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2027 được tiến hành trọng thể với phương châm đoàn kết, dân chủ, trách nhiệm, sáng tạo xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh.
Trí tuệ nhân tạo (AI) được kỳ vọng sẽ trở thành yếu tố cốt lõi trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, với mức đóng góp ước tính từ 120–130 tỷ USD vào năm 2040 nhờ cải thiện năng suất và tiết kiệm chi phí.
Công nghệ Digital Twin với khả năng mô phỏng môi trường thực trong không gian số sẽ mở ra một phương thức đào tạo nhân lực ngành bán dẫn hoàn toàn mới, rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết với thực hành.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đặt chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn là một mũi nhọn, diễn đàn 'Digital Twin (bản sao kỹ thuật số)' đánh dấu một bước chuyển mình mới trong đào tạo và phát triển nhân lực ngành bán dẫn tại Việt Nam.
Việt Nam đang ở thời điểm chuyển mình mạnh mẽ nhờ trí tuệ nhân tạo (AI). AI sẽ là chất xúc tác cho làn sóng phát triển công nghiệp tiếp theo, sẵn sàng tái định hình các DN, nền kinh tế và xã hội.
Lam Research sẽ tài trợ giải pháp phát triển nguồn nhân lực bán dẫn Semiverse cho các cơ sở đào tạo tại Việt Nam thông qua Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia.
Ngày 12/6, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Tài chính, phối hợp cùng Đại học Quốc gia Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cùng 2 tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới là Lam Research (Hoa Kỳ) và Dassault Systemes (Cộng hòa Pháp), tổ chức Diễn đàn 'Digital Twin – Công nghệ định hình tương lai ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam'.
Tại Việt Nam, nhu cầu về nhân lực công nghệ thông tin và kỹ thuật lên đến 150.000 người/năm, trong khi nguồn cung chỉ đáp ứng được 40-50%, điều này đặt ra những thách thức lớn.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển kinh tế trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) trực thuộc Bộ Tài chính phối hợp cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Tập đoàn tư vấn chiến lược Boston Consulting Group (BCG) long trọng tổ chức Lễ công bố Báo cáo 'Nền kinh tế AI Việt Nam 2025'.
Những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong các động lực chính thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Sự phát triển của AI đã nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mở ra cơ hội đổi mới sáng tạo trong sản xuất, dịch vụ và quản lý xã hội.
Báo cáo là tài liệu đầu tiên cung cấp một bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế AI tại Việt Nam, cung cấp một số kinh nghiệm, bài học quốc tế để phát triển AI...
Trí tuệ nhân tạo (AI) dự kiến đóng góp khoảng 5.000 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu vào năm 2030. Trước cơ hội lịch sử, Việt Nam quyết tâm không chỉ tham gia, mà phải thiết lập một vị thế vững chắc trong lĩnh vực then chốt này.
Ông Vũ Quốc Huy nhấn mạnh, trí tuệ nhân tạo có thể đóng góp tới 5.000 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu vào năm 2030 và Việt Nam cần tận dụng cơ hội lịch sử để xác lập vị thế vững chắc trong lĩnh vực này.
Điều này xuất phát từ sự chú trọng vào giáo dục công nghệ thông tin (CNTT). Nguồn nhân lực ngành này của Việt Nam dự kiến tăng 9% từ năm 2022 - 2026, lên đến 530.000 chuyên gia.
Ngày 12/6, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC - trực thuộc Bộ Tài chính) phối hợp với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Tập đoàn Tư vấn Boston Consulting Group (BCG) tổ chức lễ công bố Báo cáo 'Nền kinh tế AI Việt Nam 2025.'
Thông tin từ Lễ công bố Báo cáo 'Nền kinh tế AI Việt Nam 2025' do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC - trực thuộc Bộ Tài chính) phối hợp Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Tập đoàn Tư vấn Boston Consulting Group (BCG) tổ chức sáng nay 12/6/2025 tại Hà Nội nêu rõ: Đến năm 2040, AI sẽ trở thành yếu tố cốt lõi trong quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đóng góp từ 120-130 tỷ USD cho nền kinh tế.
Với vai trò là cầu nối với cộng đồng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và nhà đầu tư, NIC xác định sẽ tiếp tục thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp và phát triển các ngành công nghệ chiến lược.
Với chính sách vượt trội và đội ngũ nhân lực tốt, Việt Nam được đánh giá đủ điều kiện hút vốn đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
Việt Nam và Italy tăng cường hợp tác chiến lược trong lĩnh vực bán dẫn và AI, hướng tới xây dựng chuỗi giá trị công nghệ cao và phát triển nguồn nhân lực chất lượng trong kỷ nguyên số.
Ngày 29/5, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Đại sứ quán Cộng hòa Italia tại Việt Nam và Vụ Châu Âu (Bộ Ngoại giao) đã tổ chức diễn đàn 'Việt Nam - Italia về hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo'.
Chớm hè, hàng loạt bể bơi trên địa bàn Hà Nội đã có dấu hiệu quá tải. Chuyên gia cho rằng, hạng mục bể bơi cần được xem như một yêu cầu bắt buộc trong các đồ án quy hoạch chi tiết hoặc quy hoạch phân khu tại cấp quận, huyện để đáp ứng nhu cầu.
Chiều 29/5, diễn ra Diễn đàn Việt Nam - Italy về hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Chiều 29/5 tại trụ sở Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia Việt Nam (NIC) cơ sở Hòa Lạc đã diễn ra diễn đàn 'Việt Nam - Ý: Hợp tác phát triển ngành công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo' do NIC phối hợp với Đại sứ quán Ý tại Việt Nam và Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao tổ chức.
Ngày 29/5 đã diễn ra Diễn đàn Việt Nam - Italia về hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo' do Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC, Bộ Tài chính) phối hợp với Đại sứ quán Cộng hòa Italia tại Việt Nam và Vụ Châu Âu (Bộ Ngoại giao) tổ chức.
Các doanh nghiệp, nhà đầu tư đang rất quan tâm đến các cơ chế, luật định về phát triển nhà ở xã hội, nhất là ưu tiên nhà cho thuê và cải cách thủ tục. Tuy vậy, để chính sách thực sự hiệu quả, cần minh bạch khâu xét duyệt, bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư và tiếp cận theo cơ chế thị trường.
Với mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030, hàng loạt chính sách đặc thù đang được kiến nghị và xây dựng. Tuy nhiên, các 'nút thắt' về thủ tục, quỹ đất và vốn vẫn khiến tốc độ triển khai còn chậm, đòi hỏi giải pháp đồng bộ để tháo gỡ.
Theo nghị trình, chiều 29/5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội (NOXH).
Sau 6 năm kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), mới đây, Nghị định số 97/2025/NĐ-CP (Nghị định 97) đã được ban hành, quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù dành cho NIC. Đây được xem là một đòn bẩy quan trọng để NIC phát huy tối đa năng lực, hiệu quả hoạt động...
Những định hướng, lợi thế, chính sách gần đây của Việt Nam đã 'mở đường' cho khu vực tư nhân 'nhập làn' phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Đại diện các 'ông lớn' như Meta, Marvell nhận định Việt Nam sở hữu nhiều lợi thế cạnh tranh để trở thành điểm đến hàng đầu cho các doanh nghiệp (DN) công nghệ cao.
Doanh nghiệp có vốn điều lệ dự kiến là 720 tỷ đồng, trong đó Taseco Land góp vốn 576 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ sở hữu 80% vốn điều lệ của Đầu tư Taseco Hà Nam.