Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh Phạm Trung Kiên cho biết: Sở đã tham mưu UBND Thành phố chia tách các nhóm dự án để tháo gỡ vướng mắc, nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Doanh nghiệp TP đang gặp phải rào cản về 'xanh' và 'số'. Mặt hàng nào xuất khẩu cũng bị đòi hỏi phải đảm bảo yếu tố 'xanh' và đảm bảo khâu 'số' để truy xuất nguồn gốc. Đây là áp lực lớn khi đa số là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên đang rối không biết chọn đầu tư chuyển đổi xanh hay chuyển đổi số trước bởi nguồn vốn có hạn.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Thủ Đức Mai Hữu Quyết, dự thảo giá đất TP Thủ Đức đưa ra cao hơn so với bảng giá đất TPHCM mới công bố, nhiều vị trí cao hơn từ 30 – 97%, trung bình là 50%. Chẳng hạn, đất mặt tiền đường Phạm Văn Đồng, vị trí 1 có mức giá hơn 111 triệu đồng/m2, trong khi Bảng giá đất TPHCM mới công bố chỉ 89 triệu đồng/m2.
Tp.HCM sẽ thu hồi đất của 1.166 hộ dân tại Thủ Đức để mở rộng tuyến Vành đai 2, tạo điều kiện xây dựng đường 6 làn xe kết nối khu Đông. Phương án bồi thường và tái định cư vừa được công bố với kinh phí dự kiến 7.600 tỷ đồng.
Người dân, doanh nghiệp có thể nhận tiền bồi thường từ tháng 12 năm nay để kịp thi công dự án Vành đai 2 (TP Thủ Đức) vào cuối tháng 6-2025.
UBND TP Thủ Đức đã thông tin về dự thảo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án vành đai 2, trong đó dự kiến giá cao nhất nằm ở mặt tiền đường Phạm Văn Đồng với mức giá hơn 111,5 triệu/m2.
Với việc được tăng thêm hơn 7.560 tỉ đồng sau khi Luật Đất đai 2014 có hiệu lực, rạch Xuyên Tâm được kỳ vọng sẽ chuyển mình ấn tượng.
Việc áp giá đền bù, hỗ trợ theo Luật Đất đai 2024 có nhiều chính sách mới, đảm bảo quyền lợi cho người dân có đất bị thu hồi. Qua đó, kỳ vọng công tác giải phóng mặt bằng của một số dự án trọng điểm trên địa bàn TPHCM sẽ được thúc đẩy nhanh, góp phần giải ngân đầu tư công.
Trước đây, nhà ở ven và trên kênh, rạch không có giấy tờ hợp pháp bồi thường 0 đồng, nay thành phố Hồ Chí Minh đang xem xét hỗ trợ mức thấp nhất là 42%, cao nhất tới 70%.
Quy định mới cho phép TP HCM có nhiều phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, qua đó nâng cao vai trò, trách nhiệm của nhà nước và bảo đảm quyền lợi của người sử dụng đất
Cao tốc TP.HCM - Mộc Bài là dự án trọng điểm quốc gia, để khởi công đúng dịp 30-4-2025 hiện các đơn vị liên quan đang gấp rút triển khai công tác giải phóng mặt bằng.
Sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Mộc Bài, Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh đã khẩn trương triển khai lập kế hoạch thu hồi đất, tổ chức công tác đền bù, tái định cư nhằm sớm triển khai dự án theo hình thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT) vào năm 2025.
Khoảng 1.808 hộ thuộc 11 xã ở huyện Củ Chi bị ảnh hưởng bởi cao tốc TP.HCM - Mộc Bài dự kiến được thành phố chi hơn 7.100 tỉ đồng để giải tỏa mặt bằng (tăng 1.832,7 tỉ đồng so dự toán).
Ngày 30/8, Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh có thông báo đề nghị Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi phối hợp Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Thành phố khẩn trương lập kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm và ban hành Thông báo thu hồi đất cho tất cả các trường hợp bị ảnh hưởng trong Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Mộc bài (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT).
Dự án xây dựng cao tốc TP.HCM - Mộc Bài dự kiến khởi công đúng dịp 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-2025).
Các hộ dân bị giải tỏa bởi dự án đường Vành đai 3 TPHCM nếu đủ điều kiện mua căn hộ tái định cư nhưng không có tiền trả một lần sẽ được xem xét cho trả góp.
Qua hơn 13 năm thực hiện Luật quy hoạch đô thị, thực tiễn cho thấy đã phát sinh nhiều bất cập, hạn chế, dẫn đến vướng mắc trong thực hiện.
Trong năm 2024, các nhà thầu sẽ tập trung thi công hoàn thành hạng mục xây lắp; hệ thống thoát nước, công trình nền hạ đường giao thông, nền hạ công viên và hệ thống chiếu sáng toàn tuyến…
Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng là khâu quan trọng để thúc đẩy các bước tiếp theo của một dự án. Chính vì thế, ngay từ đầu năm 2024, Sở TN-MT đã đưa ra nhiều giải pháp để đẩy nhanh, nhằm thúc đẩy các dự án lớn trong năm.
Chính sách hợp lý cùng nguồn cung về nền, căn hộ tái định cư bảo đảm là lối ra cho các dự án bồi thường
Theo Công an quận 4, việc bắt giữ nhiều đối tượng trộm cắp, cướp giật góp phần đem lại sự bình yên, niềm vui và hạnh phúc cho nhân dân trong dịp Tết Nguyên Đán.
Sáng 27/1, Công an quận 4, TP Hồ Chí Minh cho biết đã triệt phá băng nhóm cướp giật tài sản gây án trên địa bàn nhiều quận của thành phố, đồng thời bắt giữ thêm các đối tượng tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có…
Nhiệm vụ quan trọng của các sở, ngành và địa phương là đến tháng 6-2024 phải bàn giao mặt bằng để chủ đầu tư thi công dự án
Đối với các dự án đã được bố trí vốn thực hiện trong năm 2024, Sở TN&MT đề nghị các địa phương phải hoàn thành giải phóng mặt bằng, bàn giao 100% mặt bằng trong tháng 6-2024.
Ngày 18/1, tại các phiên chuyên đề của Hội thảo khoa học Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh do UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức, các đại biểu nhấn mạnh, việc đầu tư phát triển hệ thống công trình đường sắt đô thị đòi hỏi nguồn lực rất lớn. Do vậy, cần triển khai các giải pháp để huy động nguồn lực quan trọng là đất đai.
Các chuyên gia cho rằng giải phóng mặt bằng là khâu then chốt nhất trong xây dựng hệ thống đường sắt đô thị theo định hướng giao thông công cộng tại Hà Nội và TP.HCM.
Theo các chuyên gia, công tác giải phóng mặt bằng chính là chất xúc tác giúp mô hình phát triển theo hệ thống giao thông công cộng (TOD) tại các thành phố lớn được phát triển đồng bộ.
Chiều 14-1, đối tượng Lê Hoàng Long (40 tuổi, ngụ P.Tân Vạn, TP.Biên Hòa) đã đến Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh đầu thú, vì liên quan đến nhóm đối tượng dàn cảnh, lừa bán hòn đá 'hủy diệt sắt', chiếm đoạt của vợ chồng ông P.T.N. và bà P.T.M. ở TP.Hà Nội với số tiền hơn 2,1 tỷ đồng.
Khâu quan trọng là giải phóng mặt bằng được ráo riết thực hiện, từ đó, giúp các dự án lớn vượt qua trở ngại, tiến nhanh về đích
Ráo riết nhưng linh hoạt trong xử lý công việc là cách các địa phương đang áp dụng để đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam ngay từ đầu năm 2024, nhất là khâu đền bù, giải phóng mặt bằng (GPMB).
Hiện dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đã khởi công 9/10 gói thầu.
Ngày 12/1, Phòng CSHS Công an tỉnh Đồng Nai đã tạm giữ Đào Văn Lắm, ngụ xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Lắm là đối tượng thứ 6 trong vụ hô biến cục đá bình thường thành 'đá hủy diệt kim loại' để lừa bán với giá 2,1 tỷ đồng…
Ngày 12.1, xung quanh việc nhóm lừa đảo bán đá 'hủy diệt sắt' chiếm đoạt hơn 2 tỉ đồng, Công an tỉnh Đồng Nai vừa bắt thêm 1 nghi can.
Để lừa bán cục đá 'thần kỳ' lấy hơn 2 tỉ đồng, nhóm người dựng lên một kịch bản hoàn hảo với kế hoạch hết sức tỉ mỉ để đưa 'con mồi vào tròng'.
Trong năm 2023 đã có 9/10 gói thầu của dự án cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên được khởi công xây dựng.
Liên quan vụ bán cục đá 'hủy diệt sắt', đối tượng Đào Văn Lắm đã đến Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Đồng Nai đầu thú, khai nhận hành vi phạm tội của mình.
Liên quan đến nhóm đối tượng dàn cảnh, lừa bán hòn đá 'hủy diệt kim loại sắt', chiếm đoạt hơn 2,1 tỷ đồng của vợ chồng ông P.T.N. và bà P.T.M. (quê TP.Hà Nội), ngày 11-1, đối tượng Đào Văn Lắm (30 tuổi, ngụ xã Thới Thạnh, H.Thới Lai, TP.Cần Thơ) đã đến Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh đầu thú, khai nhận hành vi phạm tội của mình.
Gói thầu xây lắp số 10 với chiều dài 8.364m đi qua địa bàn quận 12, Gò Vấp (TPHCM) là gói thầu cuối cùng của dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên được triển khai thi công.
Liên quan vụ bán cục đá có tính năng 'hủy diệt sắt', thấy đồng bọn bị bắt vì lừa đảo, Đào Văn Lắm đến Phòng Cảnh sát hình sự Công an Đồng Nai đầu thú.
Dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên có tổng mức đầu tư 8.200 tỉ đồng. Hôm nay, quận 12 và quận Gò Vấp bàn giao mặt bằng thi công gói thầu cuối cùng.
Thực hiện đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, các tỉnh Bình Dương, Bình Phước liên tục bắt giữ các đối tượng nguy hiểm để đảm bảo an ninh trật tự dịp tết nguyên đán 2024.
Công an phát hiện đường dây mua bán ma túy lớn tại một quán cà phê ở Bình Dương, thu giữ nhiều ma túy và súng.
Ngày 17/12, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Bình Dương cho biết vừa phối hợp cùng Công an TP Thủ Dầu Một triệt xóa tụ điểm ma túy tại một quán cà phê, thu giữ số lượng lớn ma túy, 1 khẩu súng cùng nhiều tang vật khác.
Đa phần khó khăn của các địa phương trong công tác giải ngân vốn đầu tư công đến từ khâu giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Tình trạng bố trí vốn cho công tác đền bù, giải tỏa, tái định cư… tại các dự án đầu tư công có nơi thừa nơi thiếu.
Phó Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM Võ Trung Trực đề nghị các địa phương cần đảm bảo quyền lợi của người dân trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư như vậy người dân sẽ ủng hộ và bàn giao mặt bằng.