Thể chế và cơ sở dữ liệu về đô thị thông minh chưa xuyên suốt là hai điểm nghẽn chính trong việc thúc đẩy phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam.
Ngày 2/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hội thảo 'Thành phố thông minh: Quản trị, Điều hành linh hoạt dựa trên dữ liệu' đã diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị Thành phố Thông minh Việt Nam – Châu Á 2024.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa có quyết định về việc hợp nhất Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Ban Chỉ đạo về Chuyển đổi số và Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thành Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và Đề án 06 Thành phố.
Sự kiện ra mắt ứng dụng Công dân số là dấu mốc quan trọng trong công cuộc chuyển đổi số của Thành phố Hồ Chí Minh. Với một ứng dụng đồng bộ, thân thiện và dễ sử dụng, người dân có thể tiếp cận mọi tiện ích cần thiết cũng như kết nối với chính quyền một cách đơn giản, nhanh chóng.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh quyết định hợp nhất 3 Ban Chỉ đạo thành Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và Đề án 06 Thành phố.
Các Ban Chỉ đạo về Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và Đề án 06 TP.HCM được hợp nhất làm một và do Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi làm Trưởng Ban.
TP.HCM hợp nhất các Ban Chỉ đạo cải cách hành chính, chuyển đổi số và Đề án 06 nhằm nâng cao hiệu quả điều hành, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện.
Ban Chỉ đạo mới sẽ do Chủ tịch UBND TP HCM làm trưởng ban. Hai Phó Chủ tịch UBND TP HCM làm phó trưởng ban, thành viên là thủ trưởng các sở, ngành
Việc triển khai app Công dân số khẳng định quyết tâm nâng cao năng lực chuyển đổi số của TP.HCM trong mục tiêu thực hiện Đề án 06 và Chương trình Chuyển đổi số của Thành phố…
Suốt 3 tháng qua, rất nhiều hôm, đội ngũ kỹ sư, chuyên viên của Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM (thuộc UBND TPHCM) và Công ty TNHH FPT IS chong đèn làm việc thâu đêm để ứng dụng Công dân số Thành phố Hồ Chí Minh (app Công dân số) kịp ra mắt vào hôm nay 14-11.
Khóa học trang bị cho học viên, là lãnh đạo các sở, ban, ngành và lãnh đạo cấp phòng những kỹ năng, kiến thức để nghiên cứu, hoạch định, đề xuất Chiến lược chuyển đổi Chính phủ số tại TP.HCM…
Khóa học sẽ trang bị cho lãnh đạo các sở, ban, ngành và lãnh đạo cấp phòng những kiến thức để hoạch định Chiến lược chuyển đổi Chính phủ số tại TP HCM
Từ ngày 18-6-2024, 111 bộ dữ liệu thuộc 13 nhóm chủ đề (giáo dục, y tế, xã hội, kinh tế, tài chính, xây dựng, giao thông, đô thị và môi trường...) đã được TPHCM công bố trên Cổng thông tin dữ liệu TPHCM (http://data.hochiminhcity.gov.vn) để các cá nhân, tổ chức tự do khai thác, sử dụng. Đây là kết quả bước đầu sau quá trình tạo lập, kết nối, quản trị dữ liệu của chính quyền thành phố.
TP.HCM đặt mục tiêu đưa toàn bộ nền hành chính vận hành trên các nền tảng số, hướng tới mục tiêu chuyển đổi số toàn diện, thúc đẩy kinh tế số, xã hội số và phát triển đô thị thông minh…
TPHCM hướng tới mục tiêu chuyển đổi số toàn diện về chính quyền số, làm cơ sở bền vững thúc đẩy kinh tế số, xã hội số và phát triển đô thị thông minh.
TP. Hồ Chí Minh đang thực hiện nhiều hoạt động để phát triển 'công dân số' với mục tiêu trở thành một thành phố thông minh.
Để các nền tảng số hoạt động hiệu quả, đòi hỏi phải có các 'công dân số'. Vì vậy, TPHCM đang thực hiện nhiều hoạt động để phát triển 'công dân số'.
Giám đốc Trung tâm chuyển đổi số TP.HCM cho biết, 9 tháng đầu năm, hệ thống tiếp nhận 2,7 triệu hồ sơ, xác thực định danh điện tử được 2 triệu lượt.
TPHCM đã và đang thực hiện đồng bộ, toàn diện nhiều chương trình, đề án, giải pháp, trong đó, trọng tâm là chuyển đổi số trên mọi lĩnh vực nhằm đẩy nhanh tiến trình hình thành đô thị thông minh vào năm 2025.
Để chuyển đổi số thành công, dữ liệu đóng vai trò rất quan trọng, nhất là làm sao triển khai đồng bộ, để dữ liệu chia sẻ, kết nối, sử dụng được
TP.HCM xác định 'dữ liệu số' là nền tảng, chìa khóa quan trọng để chuyển đổi số một cách toàn diện; phát triển nền kinh tế dựa trên nền tảng kinh tế dữ liệu, trong đó dữ liệu là tài nguyên, là tài sản…
Ngày 18-9, UBND TP HCM tổ chức hội thảo 'Tầm nhìn và hành động lãnh đạo trong quản trị dữ liệu và chuyển đổi số (CĐS) TP HCM'.
Thực hiện mục tiêu đến năm 2025 đưa hoạt động hành chính lên nền tảng số, TP.HCM không chỉ số hóa hồ sơ mà toàn bộ quy trình phải được thực hiện trên nền tảng số, đưa dịch vụ công lên trực tuyến toàn trình...
TP.HCM đẩy mạnh phát triển kinh tế số, đóng góp 2024 là 22%, phấn đấu đạt 25% đến năm 2025 và 40% đến năm 2030 trong GRDP của Thành phố; đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục, y tế, cải cách hành chính và an sinh xã hội…
Sáng ngày 12/9, Sở Thông tin và Truyền thông TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Hiệp hội VINASA đã tổ chức khai mạc Triển lãm và Hội nghị Tech4life 2024.
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cần theo tiêu chí sự kiện đời sống. Trong khi hiện nay, các cổng dịch vụ công đang cung cấp theo tiêu chí lĩnh vực, tức là theo các sở ngành. Điều này cũng gây khó khăn cho người dân.
Nghiên cứu rà soát cho thấy tất cả 63 cổng dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam đều tồn tại những điểm chưa thuận tiện cho người sử dụng. Nhiều người dân vẫn chưa thể tự thực hiện các thủ tục trực tuyến mà cần sự hỗ trợ hoặc làm thay của công chức. Đáng chú ý, không có địa phương nào đạt trên 50% số tiêu chí đánh giá ở mức tốt.
Trong nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, TP.HCM đang đẩy mạnh triển khai ứng dụng vào công tác quản lý nhà nước, trong đó có việc xây dựng ứng dụng di động thống nhất giúp người dân dễ dàng tương tác với chính quyền.
Theo Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Lâm Đình Thắng, TPHCM cũng sẽ nhanh chóng đưa vào triển khai ứng dụng di động thống nhất của công dân để giúp người dân tương tác với chính quyền thành phố, nắm thông tin, xử lý TTHC đơn giản và thuận tiện hơn.
Cử tri TP.HCM thắc mắc khi áp dụng công nghệ để đồng bộ hóa dữ liệu cá nhân thì thông tin cá nhân có được bảo mật tuyệt đối? Khung pháp lý quy định vấn đề này thế nào?...
Dữ liệu là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số. Các địa phương, đơn vị của TPHCM đang nỗ lực số hóa dữ liệu từ cơ sở, để góp phần vào mục tiêu chung của thành phố trong thực hiện chuyển đổi số.
Để tiện giao tiếp với người dân, doanh nghiệp, chính quyền TPHCM đang tích cực hoàn thiện ứng dụng công dân số và sẽ sớm ra mắt trong thời gian tới.
Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TP. HCM, nhấn mạnh nâng cao nhận thức về AI và năng lực ứng dụng AI là bước chuẩn bị quan trọng để áp dụng hiệu quả các công nghệ tiên tiến vào quản lý và phát triển đô thị...
Trung tâm dữ liệu dự phòng không chỉ là giải pháp mà còn là yêu cầu cấp thiết đảm bảo sự liên tục trong hoạt động của các hệ thống thông tin, nền tảng số dùng chung tại TP.HCM.
Chiều 26/6, Trung tâm Chuyển đổi số TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với Chi hội An toàn thông tin phía Nam tổ chức hội thảo 'Mô hình và phương án lựa chọn Trung tâm dữ liệu dự phòng Thành phố'.