Sáng 25/6, Thường trực Thành ủy TP Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy Bình Dương và Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Hội nghị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, kết nối tới 168 phường, xã, đặc khu trên địa bàn thành phố.
Kết quả vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền 2 cấp tại TP.HCM cho thấy hệ thống văn bản đạt tỷ lệ hoàn thành 100%, thủ tục hành chính 98%, Cổng 1022 ổn định.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho rằng, đây là thời khắc thay đổi lịch sử của đất nước. Sau ngày 1/7, có cán bộ rời đi, có người ở lại nhưng tất cả đều có chung một cảm xúc sâu sắc, dồn hết trí lực, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Ngày 25/6, nhằm bảo đảm vận hành các nền tảng dùng chung theo mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp và sáp nhập tỉnh, Trung tâm Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện vận hành thử nghiệm đồng bộ cho 168 phường, xã, đặc khu của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả triển khai vận hành thử nghiệm các nền tảng số phục vụ chính quyền 2 cấp đến 168 phường, xã, đặc khu của TPHCM mới (bao gồm Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu) sáng 25/6 đảm bảo thông suốt và có thể đưa vào vận hành chính thức từ ngày 1/7 sắp tới.
Sau buổi vận hành sáng nay, 168 phường, xã, đặc khu thuộc TP.HCM mới sẵn sàng cho ngày vận hành chính thức vào 1-7, theo tinh thần 'Một hệ thống thống nhất Một dữ liệu duy nhất – Một dịch vụ liền mạch'.
Sau 2 giờ vận hành thử nghiệm, 168 phường, xã, đặc khu của TP. Hồ Chí Minh mới đã vận hành thử nghiệm thành công các kịch bản, hồ sơ thủ tục giải quyết hoàn thành đạt trên 96%.
Nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho công tác vận hành chính quyền địa phương 2 cấp của TP Hồ Chí Minh mới, ngày 25/6 Thường trực Thành ủy TP Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy Bình Dương và Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức hội nghị đánh giá công tác vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh mới, kết nối đến 168 phường, xã, đặc khu…
Sáng 25-6, Thường trực Thành ủy TPHCM, Tỉnh ủy Bình Dương và Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức hội nghị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn TPHCM, kết nối đến 168 phường, xã, đặc khu.
Kết quả thử nghiệm lúc 10 giờ 35 cho thấy hệ thống Quản lý Văn bản đạt tỷ lệ 100%; thủ tục hành chính đạt 98%.
Hôm qua 12.6, TP.HCM chính thức vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp tại 102 phường, xã mới sau sắp xếp. Đây được xem là bước chuẩn bị quan trọng, nhằm chuyển đổi cơ cấu tổ chức hành chính tại đô thị đặc biệt, hướng đến mô hình chính quyền tinh gọn, hiệu quả, phục vụ người dân nhanh chóng, hiện đại hơn từ ngày 1.7.
Sáng 12/6, Thành ủy TP.Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn Thành phố. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên chủ trì hội nghị.
Hôm qua, ngày 12/6, mô hình chính quyền địa phương hai cấp được thực hiện thử nghiệm tại một số phường, xã của Thành phố Hồ Chí Minh trước khi chính thức hoạt động từ ngày 1/7 tới. Lãnh đạo thành phố yêu cầu cơ quan chính quyền ở 102 phường, xã, thị trấn phải vận hành nhịp nhàng, bảo đảm thông suốt bộ máy.
Trong quá trình chuyển đổi mô hình tổ chức hành chính tại TP.HCM, việc bảo đảm giải quyết hồ sơ hành chính đúng tiến độ và không để gián đoạn quyền lợi của người dân là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính quyền thành phố.
Sáng 12-6, 102 phường, xã tại TP.HCM vận hành thử nghiệm các nền tảng số phục vụ mô hình chính quyền 2 cấp.
Sáng 12/6, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên toàn địa bàn. Điểm cầu chính tại trụ sở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh và các điểm cầu cơ sở tại trụ sở Trung tâm phục vụ hành chính công của 102 phường, xã.
Bước đầu, việc vận hành mô hình chính quyền 2 cấp sẽ không tránh khỏi sai sót. Do đó, Bí thư Thành ủy TPHCM yêu cầu thông tin từ cơ sở phải được kết nối thông suốt, liên tục 24/24 tới lãnh đạo cấp cao nhất để giải quyết tất cả vấn đề phát sinh.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cho hay đến lúc này thành phố đã hoàn thành nhiệm vụ mà Thành ủy chờ đợi những ngày qua. Theo ông, đây là sản phẩm thực tế và được nhìn thấy, nghe thấy và cảm thấy.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nói, mô hình chính quyền địa phương hai cấp là rất mới và chưa có tiền lệ.
Sáng nay (12-6), TPHCM bắt đầu vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền cấp xã kết hợp hệ thống hội nghị trực tuyến, kết nối 102 phường, xã mới trên địa bàn.
Sáng 12/6, TP Hồ Chí Minh chính thức vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp tại 102 phường, xã mới sau sắp xếp.
Sáng 12-6, hội nghị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được tổ chức tại TPHCM. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên, chủ trì hội nghị.
Để có việc vận hành thử nghiệm đồng loạt 102 phường - xã, TP HCM đã nỗ lực lớn trong thời gian rất ngắn.
Hội nghị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn thành phố do đồng chí Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên chủ trì, dự kiến được tổ chức vào sáng nay 12-6. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, với điểm cầu chính tại trụ sở Thành ủy TPHCM và các điểm cầu cơ sở tại trụ sở Trung tâm phục vụ hành chính công của 102 phường, xã.
TP.HCM vận hành thử nghiệm nền tảng dùng chung tại 6 phường mới ở quận Tân Bình, chuẩn bị cho mô hình quản lý mới tại 102 phường, xã sắp vận hành toàn thành phố.
Sáng 11-6, Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM phối hợp UBND quận Tân Bình tổ chức vận hành thử nghiệm các nền tảng dùng chung tại 6 phường mới.
Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp trên địa bàn TP.HCM đã được chuẩn bị cẩn trọng, kĩ lưỡng từng khâu.
Buổi thử nghiệm nhằm hoàn thiện các kịch bản sẽ đồng loạt triển khai thử nghiệm tại 102 phường, xã mới vào ngày mai
Trước thềm TP.HCM vận hành thử nghiệm 102 phường, xã mới vào 12-6, Trung tâm chuyển đổi số TP.HCM cùng UBND quận Tân Bình đã tổ chức thành công buổi vận hành thử nghiệm các nền tảng dùng chung.
Các thông tin rút ra từ 2 giai đoạn vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp sẽ giúp TP HCM tối ưu hóa công tác phục vụ người dân, doanh nghiệp
TP.HCM sẽ phân công tạm thời nhân sự cho phường, xã mới, trước mắt là nhân sự tham gia vận hành thử nghiệm vào ngày 12-6.
Dự kiến sáng 11-6, Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM phối hợp UBND quận Tân Bình triển khai vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, nhằm hoàn thiện kịch bản trước khi triển khai toàn thành phố vào ngày 12-6.
Chiều 10.6, Ban Tổ chức Thành ủy TP.HCM tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác chuẩn bị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn TP.
Dự hội nghị có các cán bộ dự kiến phân công làm lãnh đạo của 102 phường, xã mới sau sắp xếp
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên chỉ đạo rà soát, thực hiện phân cấp, phân quyền giữa các ngành, lĩnh vực có liên quan, bảo đảm đồng bộ, liên thông, không bỏ sót hoặc chồng lấn nhiệm vụ, triển khai thực hiện chuyển tiếp rõ ràng, không để khoảng trống, không gián đoạn công việc phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Việc hợp nhất tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM sẽ mở ra không gian, cơ hội để TPHCM mới tiếp tục phát triển; nhưng cũng sẽ có không ít thách thức cho nền hành chính trong phục vụ người dân, doanh nghiệp. Phóng viên Báo SGGP đã phỏng vấn bà Võ Thị Trung Trinh (ảnh), Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM, về công tác chuẩn bị các hệ thống, phục vụ vận hành TPHCM mới trên nền tảng số.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thanh Nghị nói, để phục vụ chuyển đổi số ở cơ sở, có thể việc thuê nhân sự để thực hiện.
Ngày 23-5, đồng chí Nguyễn Thanh Nghị, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM, chủ trì phiên họp Tiểu ban thực hiện Đề án 204 của Ban Bí thư về chuyển đổi số trong các cơ quan Đảng tại TPHCM.
Tập huấn sử dụng phần mềm dùng chung trong thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính thu hút sự tham gia của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức thuộc các sở, ngành, địa phương thuộc, TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 10/5, Trung tâm Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến sử dụng phần mềm dùng chung trong thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính.
Xác định dữ liệu số là nền tảng chuyển đổi số toàn diện, từ năm 2022, Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành chiến lược quản trị dữ liệu số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chiến lược nhằm nâng cao năng suất làm việc của cán bộ, hiệu quả quản lý và phục vụ người dân, doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số.
Theo đại biểu Phan Nguyễn Như Khuê, việc sắp xếp lại các phường, chọn tên gọi không phải là từ bỏ những gì tốt đẹp của quá khứ, của lịch sử mà là sự kế thừa, tiếp nối, hun đúc thêm giá trị lịch sử trong bối cảnh mới của thành phố.
LTS- Tiên phong trong thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh đang phát triển bền vững trên cả ba trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Thành phố từng bước hoàn thiện chính quyền điện tử, hướng tới mục tiêu xây dựng đô thị thông minh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ công.
Trong 52 công trình được Hội đồng xét tặng Giải thưởng cấp thành phố họp và cho ý kiến xét chọn để trình UBND thành phố trao Giải thưởng Sáng tạo TPHCM lần 4 - năm 2025, nhiều công trình đã ứng dụng công nghệ số để giải quyết các vấn đề tồn đọng trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Công nghệ Anh – Đông Nam Á 2025 diễn ra tại TP.HCM, ngày 28/3, đại diện Tổng Lãnh sự quán Vương quốc Anh và Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCM đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác nhiều lĩnh vực.