Tại phiên tòa phúc thẩm, Nguyễn Thị Thanh Hằng và Lê Hồng Sơn không yêu cầu cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng trả lại hơn 18 tỉ đồng đã bị Hưng lừa đảo.
Sáng 25/12, sau phần thủ tục và công bố bản án, HĐXX đã bước sang phần xét hỏi đối với các bị cáo có kháng cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Tại phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', các doanh nhân đều thừa nhận việc nhiều lần đưa hối lộ hàng chục tỷ đồng để được cấp phép chuyến bay.
Thừa nhận đã có hành vi lừa đảo chiếm đoạt số tiền 18,8 tỷ đồng, cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng nói 'tôn trọng mọi phán quyết của cấp phúc thẩm', đồng thời tiếp tục xin được xét xử vắng mặt.
Trong vụ án này, nhiều bị cáo có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Tòa phúc thẩm vụ chuyến bay giải cứu diễn ra trong 4 ngày, khoảng 30 luật sư đăng ký tham gia bào chữa cho các bị cáo và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Theo đó, TAND Cấp cao tại Hà Nội đã có thông báo đổi thời gian xét xử phúc thẩm vụ 'chuyến bay giải cứu' vào ngày khác.
Ngày 20/12, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đại án 'Chuyến bay giải cứu'.
Trong đơn kháng cáo, bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng, Lê Hồng Sơn xin giảm nhẹ hình phạt và đề nghị tòa buộc cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng trả lại hơn 18 tỷ đồng.
Ngày 20/12, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xem xét kháng cáo của các bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'. Hội đồng xét xử tại phiên phúc thẩm gồm 5 thành viên, do thẩm phán Mai Anh Tài (Chánh tòa Kinh tế) làm chủ tọa phiên tòa.
Ngày 20-12 tới đây, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa để xem xét kháng cáo của các bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu'. Trong số các bị cáo kháng cáo, hai bị cáo cho rằng bản thân không phạm tội!
Tuổi cao, sức yếu nhưng bà Võ Thị Hồng (78 tuổi) ở thôn Đại Thượng Hạ, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, hiện phải sống thui thủi một mình trong ngôi nhà cũ kỹ, xuống cấp. Không có người thân bên cạnh chăm sóc, mọi sinh hoạt, ăn uống của bà Hồng đều phải cậy nhờ bà con, xóm giềng...
Quản lý có hiệu quả nguồn ủy thác, tín chấp qua các ngân hàng, quỹ phát triển với tổng dư nợ trên 667 tỷ đồng, các cấp hội phụ nữ ở Can Lộc (Hà Tĩnh) đã và đang trao cơ hội giúp nhiều hội viên thoát nghèo.
HĐXX nhận định, Hoàng Văn Hưng đã lợi dụng chức vụ quyền hạn để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bị cáo không thành khẩn, không ăn năn, đến nay cũng không khắc phục hậu quả vụ án. Do vậy cần một mức án nghiêm khắc, cao hơn mức đề nghị của Viện Kiểm sát mới đủ sức răn đe.
Trong bản án sơ thẩm tuyên chiều 28/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu', trong đó, có 4 bị cáo bị Tòa tuyên phạt tù chung thân gồm: Nguyễn Thị Hương Lan (cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao), Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) và Vũ Anh Tuấn (cựu cán bộ Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an) về tội 'Nhận hối lộ'; Hoàng Văn Hưng (cựu Trưởng phòng 5, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Sau thời gian nghị án kéo dài, chiều 28/7, HĐXX của TAND Thành phố Hà Nội đã đưa ra phán quyết với 54 bị cáo trong đại án 'Chuyến bay giải cứu'.
Trong 54 bị cáo, có 4 bị cáo lĩnh án chung thân: cựu Thư ký Thứ trưởng Y tế Phạm Trung Kiên; cựu Phó Trưởng phòng Tham mưu Vũ Anh Tuấn; cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự Nguyễn Thị Hương Lan, cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng.
Trong vụ án 'chuyến bay giải cứu', HĐXX không tuyên án Tử hình nhưng có đến 4 án tù Chung thân.
Bốn bị cáo bị tuyên phạt mức án chung thân gồm: cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng, Phạm Trung Kiên - cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, Vũ Anh Tuấn - cựu Phó Trưởng phòng Tham mưu, Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an và cựu cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan.
Vụ chuyến bay giải cứu, một số bị cáo đã tự thú về hành vi vi phạm trước khi bị cơ quan điều tra phát hiện, nhờ vậy họ được hưởng tình tiết giảm nhẹ khi tòa lượng hình.
Trong phần đối đáp, VKS cho rằng bị cáo Trần Văn Dự, cựu Cục phó Cục Quản lý Xuất nhập cảnh (A08) đã khai về việc nhận tiền rằng đó là ''lộc'' doanh nghiệp cảm ơn.
Hôm qua (20/7), phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' tại TAND TP Hà Nội tiếp tục diễn ra với phần tranh luận. Trong phần này, Hội đồng xét xử cho một số bị cáo là đại diện doanh nghiệp được tự bào chữa và luật sư (LS) bào chữa cho các bị cáo.
Tại phiên tòa vụ 'chuyến bay giải cứu', nhiều bị cáo là chủ doanh nghiệp nói bị làm khó, tạo cơ chế xin - cho buộc phải nâng giá vé máy bay và các chi phí phát sinh khác để 'bôi trơn', đưa hối lộ.
Chiều 20/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục diễn ra ở phần tranh tụng.
Tự bào chữa trước tòa chiều 20-7, bị cáo Trần Thị Mai Xa (Giám đốc Công ty MasterLife) trình bày, sau khi nộp hồ sơ xin cấp chuyến bay, đã có 3 trong số 4 bộ đồng ý, duy nhất Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A08) chưa đồng ý, bị cáo sốt ruột, tìm mọi cách để được sự đồng ý và… đưa tiền trong vô thức.
Chiều 20-7, ngày thứ 8 xét xử 54 bị cáo vụ ''chuyến bay giải cứu'' với việc luật sư và bị cáo bào chữa. Tự bào chữa cho bản thân, nữ giám đốc doanh nghiệp dành phần lớn thời gian nói về nỗi ấm ức của cái gọi là 'cơ chế cảm ơn'...
Tự bào chữa, một bị cáo là lãnh đạo doanh nghiệp xúc động và cho rằng bản thân đã làm những việc thực ý nghĩa nhưng lại bị làm khó.
Sáng 20/7, nhiều bị cáo khi được tự bào chữa tại phiên tòa cho hành vi phạm tội của mình đều thể nhiện nguyện vọng xin được HĐXX giảm nhẹ hình phạt…
Trước HĐXX, bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh đã thể hiện sự ân hận về việc làm của mình, bị cáo nghẹn ngào: 'Chính bị cáo đã đẩy vợ của mình vào con đường phạm tội dù vô tình'.
Trước HĐXX, bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh đã thể hiện sự ân hận về việc làm của mình, bị cáo nghẹn ngào: 'Chính bị cáo đã đẩy vợ của mình vào con đường phạm tội dù vô tình'.
Sáng 20-7, ngày xét xử thứ 8 phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục phần tranh luận của các luật sư và bị cáo tự bào chữa. Đáng chú ý là trường hợp vợ chồng bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh và Vũ Thùy Dương.
Bào chữa cho bị cáo tại tòa, luật sư cho rằng trong bối cảnh đặc biệt đó, các doanh nghiệp đã lúng túng khi triển khai các chuyến bay.
Trong phần tự bào chữa tại phiên tòa xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu', bị cáo Trần Văn Dự (cựu Phó Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an) thừa nhận bản thân đã nhận hối lộ nhưng 'chỉ là vô tình'.
Cựu Phó cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) thừa nhận bản thân đã nhận hối lộ nhưng 'chỉ là vô tình'.
Ở phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', đại diện VKS đề nghị mức án 11-12 năm tù với bị cáo Lê Hồng Sơn, Tổng Giám đốc; 10-11 năm tù với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phó Tổng Giám đốc Công ty Blue Sky về tội Đưa hối lộ.
Sau khi liên hệ, đặt vấn đề, giám đốc doanh nghiệp được cựu thư ký đồng ý tạo điều kiện cấp phép thực hiện các chuyến bay. Tuy nhiên, cựu thư ký lại yêu cầu chi phí từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng/khách.
Tại phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' vào chiều 11-7, quá trình xét hỏi nhóm bị cáo bị quy kết ở nhóm tội 'Đưa hối lộ' và 'Môi giới hối lộ' đã phần nào làm rõ hành vi 'Nhận hối lộ' trắng trợn của một số cựu quan chức các bộ, ngành.
Cáo trạng nêu, trong quá trình duyệt cấp phép các chuyến bay, Phạm Trung Kiên đã nhận tiền 7 lần, với tổng số tiền hơn 2,6 tỉ đồng của Võ Thị Hồng, Trần Quốc Tuấn và Bùi Huy Hoàng. Trong đó, nhiều lần Kiên nhận hối lộ ngay tại trụ sở Bộ Y tế.
Liên quan đến vụ mắng học trò, thầy K. thừa nhận bản thân đã có những lời lẽ chưa chuẩn mực với tác phong của người làm thầy, đồng thời xin lỗi học sinh.
Đoạn clip ghi lại hình ảnh một thầy giáo đang giảng bài bất ngờ dùng tay gõ mạnh xuống bàn và có lời lẽ không phù hợp với học sinh gây xôn xao dư luận.
Mặc dù các cấp, ngành, đơn vị liên quan đã nỗ lực vào cuộc nhưng thời gian qua, tình trạng đuối nước vẫn xảy ra trên địa bàn tỉnh, để lại nỗi đau không bao giờ nguôi. Mùa hè đến, hồi chuông về đuối nước một lần nữa lại vang lên, nhắc nhở tất cả mọi người cần quan tâm, chú ý.
VKSND TC đã hoàn tất cáo trạng truy tố 54 bị can trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' về tội 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Môi giới hối lộ' 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Cựu Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao bị cáo buộc 38 lần nhận tiền của 15 cá nhân đại diện cho các doanh nghiệp để cấp phép các chuyến bay với tổng số tiền hơn 12,2 tỷ đồng.
Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế được xác định nhận hối lộ gần 42,7 tỷ đồng, trong đó nhiều lần tại trụ sở, hoặc thông qua tài khoản của mẹ vợ.
Bộ Công an cho biết lúc đầu bị can Bùi Huy Hoàng nhận thức được hành vi và tích cực hợp tác, nhưng sau đó đã thay đổi lời khai, phủ nhận cáo buộc môi giới hối lộ.
Khoảng 1 tuần nay, hàng trăm người dân có nhu cầu làm lý lịch tư pháp phải đi từ 4 - 5h sáng đến Sở Tư pháp Hà Nội lấy số thứ tự, nhiều người đã tới 4 lần mới đến lượt làm hồ sơ.