Lợi kép từ Đề án 1 triệu ha lúa phát thải thấp

Trong khi thị trường lúa gạo khá trầm lắng, thì tại các vựa lúa của người dân, hợp tác xã trồng theo Đề án 1 triệu ha lúa phát thải thấp ở ĐBSCL, không khí thu hoạch vụ Đông Xuân vẫn rất rộn ràng. Nông dân phấn khởi khi lúa chín tới đâu, công ty thu hoạch hết tới đó, giá lúa lại ổn định, thu nhập cao hơn so với lúa trồng thông thường.

Bí thư Tỉnh Đoàn Bến Tre được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở Y tế

Chị Lâm Như Quỳnh - Bí thư Tỉnh Đoàn Bến Tre được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Y tế, kể từ ngày 1/3/2025.

Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài cuối: Thích ứng, vượt thách thức

Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.

Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài 1: Khó khăn và cơ hội đan xen

Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng dệt may thế giới, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước và thu nhập cho khoảng 3 triệu lao động.

Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài cuối: Thích ứng, vượt thách thức

Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.

Ngành dệt may Việt Nam đứng trước khó khăn và cơ hội đan xen

Năm 2024, ngành dệt may phục hồi khá ấn tượng, tạo cơ sở, niềm tin và động lực cho ngành tiếp tục thực hiện định hướng chiến lược phát triển cho năm 2025 và giai đoạn kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Doanh nghiệp Việt định hướng tiêu dùng xanh qua các sản phẩm bền vững

Sử dụng các chất liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên cho các sản phẩm thời trang, nhiều hãng thời trang Việt đã xanh hóa sản xuất và tiêu dùng theo cách riêng.

Con đường làm thời trang xanh từ phế phẩm

Đã bao giờ bạn nghĩ thứ bỏ đi như bã cà phê lại có một vòng đời tiếp theo ở một hình dạng mới, công năng mới? Ai là người biến hóa những loại rác thải này trở thành tài nguyên, nguyên liệu sản xuất của ngành thời trang tỉ đô la Mỹ?

Doanh nhân chính truyện: Những người chuyển hóa phế phẩm thành tài nguyên

Sản xuất xanh, tái chế rác thải, phụ phẩm bỏ đi thường tốn nhiều chi phí, công sức và gặp không ít rào cản trong câu chuyện thuyết phục người tiêu dùng chi tiền. Vậy những nhà kinh doanh kiếm tiền từ những nguồn nguyên liệu bỏ đi đã bị hấp dẫn bởi những nguồn lợi gì để bước vào con đường khó này?

Thời trang Việt tiên phong 'xanh hóa'

Các chuyên gia tính toán rằng, hơn 500 tỷ USD giá trị bị mất mỗi năm do sử dụng quần áo không đúng mức và không tái chế. Tình trạng này không chỉ bất lợi cho xã hội và môi trường mà còn khiến các công ty thời trang phải tính đến chi phí tài nguyên, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận…

Việt Nam thích ứng, tự tin đưa thời trang xanh ra thế giới

Thời trang xanh, thời trang bền vững nằm trong xu hướng chung của thế giới và doanh nghiệp Việt đang thích ứng để chinh phục khách hàng.

Những thương hiệu Việt tiên phong của thời trang xanh

Ăn mặc là nhu cầu thiết yếu của con người nhưng làm sao để giảm thiểu tác động đến môi trường bằng cách tạo ra sản phẩm xanh và bền vững vừa là trăn trở vừa là động lực của doanh nghiệp, nhà thiết kế.

Khi bã thải trở thành nhung lụa

Bột sắn, bột bắp trở thành túi phân hủy sinh học. Bã cà phê, chai nhựa có thể kết hợp tạo thành sợi vải may quần áo với tính năng không ngờ.