Lễ hội Cam và các sản phẩm Hà Tĩnh năm 2024 có quy mô 100 gian hàng với hơn 100 doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh đến từ 13 địa phương và các sở, ngành, tổ chức đoàn thể cấp tỉnh.
Với nhiều phong trào thiết thực, lan tỏa rộng rãi, Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã thực sự thay đổi nhận thức, tâm lý tiêu dùng hàng Việt tại Hà Tĩnh.
Phát triển đồng bộ và nâng cấp hệ thống giao thông trong đó chú trọng kết nối giao thông liên vùng; hoàn thiện các quy hoạch liên quan đến hạ tầng biên giới và phát triển hoạt động thương mại biên giới như dự án bãi kiểm hóa, trung tâm logistics, kho bãi, trung tâm thương mại dịch vụ là những giải pháp căn cơ đang được tỉnh Hà Tĩnh triển khai nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động thương mại biên giới của địa phương này.
Với lợi thế vượt trội để đầu tư cảng nước sâu, tỉnh Hà Tĩnh đang nỗ lực đầu tư, xây dựng trung tâm logistics xứng tầm. Từ đó, trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi hải trình vận tải toàn cầu và đưa Hà Tĩnh trở thành trọng điểm về vận tải của cả nước.
Với tổng nguồn lực hơn 54 tỷ đồng cho việc đầu tư, hoàn thiện các công trình, hạng mục, thị trấn Nghèn (Can Lộc, Hà Tĩnh) đang nỗ lực về đích đô thị loại IV vào cuối năm nay.
Đại diện hợp tác xã, cơ sở kinh doanh tại Hà Tĩnh được tập huấn chuyên sâu về phương thức livestream bán hàng trên nền tảng Tiktok nhằm kích cầu tiêu dùng các sản phẩm địa phương.
Hội chợ thương mại sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực Hà Tĩnh năm 2024 nhằm quảng bá các đặc sản và phục vụ nhu cầu của du khách dịp nghỉ lễ 2/9.
Sau khi chủ trương tăng lương cơ sở có hiệu lực (từ 1/7), tình hình thị trường, giá cả hàng hóa thiết yếu trên địa bàn Hà Tĩnh cơ bản giữ ổn định, không có thay đổi đột biến lớn về giá.
Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã góp phần giúp người tiêu dùng Hà Tĩnh dần thay đổi thói quen, suy nghĩ, ngày càng tin dùng hàng Việt.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tại Hà Tĩnh đang phải đối mặt với khó khăn do giá cước vận tải biển tăng mạnh làm 'đội' chi phí sản xuất.
Từ năm 2021 đến nay, Hà Tĩnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics và xuất khẩu, tạo động lực phát triển tuyến vận chuyển container cố định qua cảng Vũng Áng.
Các điển hình được Đảng ủy Khối CQQ & DN tỉnh Hà Tĩnh vinh danh là những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào học tập, làm theo Bác giai đoạn 2021 - 2024.
Nắm vững kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, các chính sách về phát triển dịch vụ logistics, xuất khẩu giúp thanh niên TP Hà Tĩnh tìm kiếm cơ hội đầu tư, phát triển kinh doanh.
Sự vào cuộc của các ngành chức năng, sự chung tay của doanh nghiệp, người dân từng bước góp phần xây dựng môi trường kinh doanh, tiêu dùng lành mạnh.
Dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị trường Hà Tĩnh cơ bản ổn định. Nguồn cung hàng hóa dồi dào song sức mua có phần sụt giảm, thị trường kém sôi động hơn những mùa tết trước.
Khép lại năm 2023 với nhiều khó khăn, thách thức của nền kinh tế toàn cầu và khu vực, song, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh vẫn đạt con số kỷ lục gần 2,45 tỷ USD - cao nhất từ trước tới nay.
Thời điểm này, sức mua hàng hóa tết tại thị trường Hà Tĩnh đã tăng so với những ngày trước đó nhưng chưa thực sự sôi động, tấp nập như những mùa tết trước.
Năm 2024, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Tĩnh thực hiện tốt các hoạt động hưởng ứng 'Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam'; tiếp tục tư vấn, hỗ trợ, giải quyết khiếu nại tố cáo của người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Thời điểm này, các cơ sở kinh doanh tại Hà Tĩnh đã bày bán các sản phẩm mang hương vị tết. Theo ghi nhận, các sản phẩm đa dạng về mẫu mã, phân khúc giá cả đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
Tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 8,05% là kết quả phản ánh sự phát triển tích cực của kinh tế - xã hội Hà Tĩnh năm 2023. Trong đó, khu vực xây dựng – công nghiệp vẫn là trụ cột cho sự tăng trưởng với mức đóng góp gần 60%.
Áp dụng công nghệ, số hóa trong thanh toán, bán hàng tại các chợ truyền thống ở Hà Tĩnh vừa thúc đẩy kinh doanh, mang lại nhiều tiện ích cho cả người bán và người mua.
Lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho rằng, một trong những cách thức hiệu quả để tiêu thụ sản phẩm OCOP là gắn với các nội dung xoay quanh những chủ đề top trending, đặc biệt là gắn với du lịch, ẩm thực, văn hóa.
Đến hết tháng 10/2023, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh đạt hơn 2,28 tỷ USD, tăng 60,2% so với cùng kỳ năm trước và đạt 114% kế hoạch đề ra của năm nay.
Hội nghị xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Hà Tĩnh năm 2023 dự kiến diễn ra ngày 23/10 tới.
Chiều ngày 16/9, tại Hà Tĩnh, T.Ư Đoàn tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số trong truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP của thanh niên để trang bị kỹ năng số cần thiết cho thanh niên vững bước khởi nghiệp.
Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến thương mại nhằm kết nối đưa sản phẩm OCOP của Hà Tĩnh vào hệ thống phân phối trong cả nước và xuất khẩu
Giá lúa, gạo tăng nhanh trong thời gian qua đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh.
Sau khi mức lương cơ sở tăng từ ngày 1/7 và 2 lần điều chỉnh giá xăng, dầu tăng liên tiếp gần đây, nhiều người tiêu dùng Hà Tĩnh lo ngại tình trạng giá cả hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng theo.
Đi qua nửa chặng đường của năm 2023, lĩnh vực xuất khẩu là 'điểm sáng' của ngành công thương Hà Tĩnh với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 1,33 tỷ USD, hoàn thành hơn 65% mục tiêu của năm.
Các ngành chức năng Hà Tĩnh đã rà soát, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật của các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh và xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm.
Tại hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư diễn ra vào ngày 28/5, tỉnh Hà Tĩnh đã trưng bày, giới thiệu 14 gian hàng sản phẩm chủ lực, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu đến đại biểu và du khách trong nước, quốc tế.
Sở Công thương Hà Tĩnh đã trao 3 giải nhất, 6 giải nhì và 9 giải ba cho các cá nhân đạt giải; trao 1 giải nhất, 1 giải nhì và 1 giải ba cho các đơn vị có số lượng người tham gia thi lớn.
Thời gian này, các doanh nghiệp và người trồng chè liên kết ở tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung thu hoạch chè búp tươi. Được mùa, giá bán ổn định đã mang đến nhiều niềm vui cho người dân 'một nắng, hai sương' gắn bó với cây chè.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Tĩnh 3 tháng đầu năm 2023 ước đạt 627,09 triệu USD, tăng 44,81% so với cùng kỳ năm trước. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đang có sự tăng trưởng khả quan, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn.
Những ngày này, tận dụng dịp nghỉ Tết dương lịch 2023, người tiêu dùng Hà Tĩnh bắt đầu đi mua sắm. Từ sáng ngày đầu năm mới, tại các siêu thị trên địa bàn không khí đã trở nên nhộn nhịp.
Gần đây một số cửa hàng xăng dầu ở tỉnh Hà Tĩnh đóng cửa hoặc tạm ngừng kinh doanh, gây khó khăn cho người tiêu dùng. Trước tình hình đó địa phương này đã triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, bình ổn thị trường xăng dầu.
Đến nay, trên địa bàn Hà Tĩnh chưa có cửa hàng xăng dầu ngừng bán hàng khi chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. Hiện hầu hết các cửa hàng đang duy trì hoạt động, cung ứng đủ xăng, dầu cho người tiêu dùng.
Các đầu mối, phân phối cùng các cửa hàng kinh doanh xăng dầu ở Hà Tĩnh khẳng định sẽ cố gắng đảm bảo đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân từ nay cho đến cuối năm.
Nằm trong chuỗi sự kiện xúc tiến thương mại của tỉnh Hà Tĩnh tại Hà Nội, sáng 4/11 tại Khách sạn Grand Plaza Hà Nội, Sở Công thương Hà Tĩnh phối hợp với các đơn vị của Bộ Công thương tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại kết nối, tiêu thụ các sản phẩm chủ lực của tỉnh vào các hệ thống phân phối trong và ngoài nước.
Sáng 4.11, tại Hà Nội, Sở Công thương tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại kết nối, tiêu thụ các sản phẩm chủ lực của tỉnh vào các hệ thống phân phối trong và ngoài nước. Hội nghị diễn ra theo phương thức trực tiếp và trực tuyến.
Ngày 4/11, Tuần lễ nông sản, sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, làng nghề Hà Tĩnh đã chính thức khai mạc, tại Trung tâm thương mại Big C Thăng Long, TP. Hà Nội.