Theo Tổng LĐLDVN, chủ đề của chương trình Chăm lo Tết Ất Tỵ 2025 cho tất cả đoàn viên, người lao động trên cả nước là 'Tết Sum vầy - Xuân ơn Đảng', với phương châm 'Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết'.
Ban Thường vụ LĐLĐ Khánh Hòa khóa XI, nhiệm kỳ 2023-2028 có 10 người, ông Bùi Hoài Nam tiếp tục được bầu giữ chức vụ Chủ tịch LĐLĐ Khánh Hòa.
Những ngày qua, hàng nghìn người từ khắp mọi miền đất nước đến Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) thắp hương, tưởng nhớ 64 chiến sĩ hải quân anh dũng hy sinh trong sự kiện Gạc Ma năm 1988.
Những ngày tháng 3, tại Khu Tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma ở xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, người dân từ mọi miền Tổ quốc đã về đây dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ 64 anh hùng liệt sĩ
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma đã đón hơn nửa triệu lượt khách đến thăm viếng.
Suốt một thời gian dài, danh thắng Ba Làng An bị đào bới, dựng hàng quán trái phép nhưng chưa được chính quyền địa phương xử lý dứt điểm.
Sau khi Văn Hóa có bài 'Thắng cảnh Ba Làng An (Quảng Ngãi) bị xâm hại: Để lâu sẽ trở thành điểm nóng' (số 3745, ra ngày 6.7), ông Võ Văn Đồng, Chủ tịch UBND huyện Bình Sơn cho biết, UBND huyện và các cơ quan đơn vị đã tiến hành kiểm tra hiện trường và làm việc với UBND xã Bình Châu để chỉ đạo xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật đất đai tại khu vực này.
Ngày 14/3/1988, máu của các liệt sỹ đã hòa cùng biển cả, nhắc nhớ thế hệ muôn đời sau nhớ về tinh thần quyết tử để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, 64 chiến sĩ hải quân nhân dân Việt Nam đã anh dũng, quên mình để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc là những tấm gương chói sáng…
Nhiều người đến tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma tại khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma ở huyện Cam Lâm (Khánh Hòa).
Cứ vào dịp tháng Ba, Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Tây, Cam Lâm, Khánh Hòa) lại nườm nượp du khách, thân nhân anh hùng liệt sĩ, người dân, học sinh khắp mọi miền Tổ quốc về đây viếng thăm, tri ân. Mỗi một người dân, du khách tới đây trong lòng ắp đầy bao cảm xúc nhớ thương, và có cả những giọt nước mắt xúc động xen lẫn tự hào.
Từ nhiều năm qua, trên bia lưu niệm tại Khu tưởng niệm 64 liệt sĩ Gạc Ma chỉ có 63 di ảnh. Ảnh của người cuối cùng được thay bằng lá cờ Tổ quốc. Người đó là liệt sĩ Trần Quốc Trị. Hành trình để tìm ra di ảnh cuối cùng này là một câu chuyện dài nhưng kết thúc có hậu.
Ngày 13-3, lãnh đạo, cán bộ Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, LĐLĐ tỉnh Khánh Hòa có mặt tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) tổ chức lễ dâng hương hoa lên để tỏ lòng thành, tưởng nhớ 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam ngã xuống tại đảo đá Gạc Ma.
Câu chuyện về người thầy giáo đi tìm di ảnh chiến sĩ Gạc Ma đã khép lại có hậu, và từ nay ngày giỗ chung của 64 chiến sĩ Gạc Ma nhằm ngày 14.3 sẽ ấm cúng, đủ đầy hơn hơn khi di ảnh của liệt sĩ Trần Quốc Trị đã được ngay ngắn xếp hàng bên đồng đội, gắn bó vĩnh viễn như câu chuyện về lòng quả cảm mà các anh đã viết nên cách đây hơn 30 năm…
Anh đã về bên đồng đội!
Thắp nén hương, kính cẩn trước những anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh, thầy Ngô Văn Minh đỏ hoe mắt rồi lặng người đi trong giây lát. Trong sâu thẳm đáy lòng, giọt nước mắt còn là niềm vui khi thầy đã thỏa lòng với lời hứa 'Tìm ảnh cho anh'. Từ nay, trên tấm bảng 'Tổ quốc ghi công' tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma đã có di ảnh liệt sĩ Trần Quốc Trị. Anh đã sum vầy bên đồng đội!
Hàng ngàn người dân khắp cả nước đã về Khu Tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma để tri ân những anh hùng, chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc
Ngày 30-12, tại Khu Tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa), Tổng LĐLĐ Việt Nam công bố quyết định thành lập Ban Quản lý Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.
Ngày 30-12, Liên đoàn Lao động tỉnh Khánh Hòa tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Ban quản lý Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa). Đại diện lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, các sở, ban, ngành, địa phương đến dự.