Chuyến công tác lần này của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thể hiện sự coi trọng cao độ, ưu tiên hàng đầu của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong việc phát triển quan hệ với Trung Quốc.
Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai và Con đường' (BRI) lần thứ ba khai mạc vào ngày mai (17/10) tại Trung Quốc, với sự tham gia của đại diện 130 quốc gia trên thế giới. Đáng chú ý là sự hiện diện của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Trong số các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Diễn đàn còn có Thủ tướng Hungary - Viktor Orban, Tổng thống Chile - Gabriel Boric, Tổng thống Kenya - William Ruto và Thủ tướng Ethiopia - Abiy Ahmed.
Theo Đại sứ Hùng Ba, sự tin cậy chính trị giữa lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước Trung Quốc và Việt Nam ngày càng không ngừng đi vào chiều sâu và được củng cố.
Trung Quốc đang đẩy mạnh phát triển các dự án Con đường Tơ lụa kỹ thuật số trong khuôn khổ sáng kiến BRI khi các quốc gia đang đối mặt với với nợ ngày càng tăng và các ưu tiên thay đổi.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, ông coi Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc là mong muốn hợp tác trên toàn cầu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin xác nhận ý định tham gia Diễn đàn Hợp tác Quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ 3 và sẽ hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Trợ lý của Tổng thống Nga, ông Yury Ushakov xác nhận Tổng thống Vladimir Putin sẽ đến thăm Trung Quốc vào tuần tới. Việc chuẩn bị cho chuyến đi của Tổng thống Putin hiện đang được tiến hành đầy đủ.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai và Con đường' lần thứ ba tại Bắc Kinh, Trung Quốc, từ ngày 17 đến 20/10.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ ba tại Bắc Kinh, Trung Quốc
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai và Con đường' lần thứ ba tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Chuyến tham dự Diễn đàn hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường tại Trung Quốc của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng được thực hiện theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.
Sách Trắng có tựa để 'Chung tay xây dựng BRI: Thực tiễn quan trọng trong xây dựng cộng đồng chung vận mệnh nhân loại' của Trung Quốc đã ca ngợi vai trò của 'dự án thế kỷ' mang tính biểu tượng đối với sự phát triển toàn cầu trong thập kỷ qua.
Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đến thăm Trung Quốc vào tuần tới và gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Diễn đàn Hợp tác Quốc tế Vành đai và Con đường (BRF) ở Bắc Kinh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ tham dự lễ kỷ niệm 10 năm triển khai dự án Vàng đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov dự kiến đến thăm Bắc Kinh từ ngày 16-18/10 và hội đàm với người đồng cấp Vương Nghị.
Hội chợ Trung Quốc - ASEAN lần thứ 20 (CAEXPO 2023) sắp diễn ra ở Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc được kỳ vọng giúp đẩy mạnh hơn nữa hợp tác kinh tế và thương mại giữa hai bên.
Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng, những năm qua, quan hệ Việt Nam-Trung Quốc duy trì xu thế phát triển, đặc biệt là hợp tác trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI).
Tính đến tháng 8 năm nay, các nhà đầu tư Trung Quốc đã có gần 4.000 dự án ở Việt Nam, với tổng vốn đăng ký đạt 26 tỷ USD, đứng thứ 6/143 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam.
Hội chợ triển lãm Trung Quốc-ASEAN lần thứ 20 sẽ được tổ chức từ ngày 16-19/9 tại Nam Ninh, Trung Quốc với sự tham gia của hơn 40 quốc gia và 1.700 công ty.
ASEAN-Trung Quốc nhất trí làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện, thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực có lợi ích chung, đặc biệt là 4 lĩnh vực ưu tiên của AOIP.
Tân Thủ tướng Campuchia Hun Manet mới đây đã nhấn mạnh sự quan tâm và ưu tiên cho việc thúc đẩy hợp tác thanh niên trong quan hệ với Trung Quốc, bên cạnh những lĩnh vực hợp tác khác.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 31/8 thông báo Trung Quốc sẽ tổ chức Diễn đàn hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường (BRI) lần thứ 3 tại Bắc Kinh vào tháng 10 tới nhân dịp kỷ niệm 10 năm Sáng kiến ra đời.
Ngày 24/8, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định, hiện Bắc Kinh thúc đẩy hiện đại hóa với sự phát triển chất lượng cao, nhằm hướng đến những cơ hội hợp tác mới với Ethiopia.
Tờ Khmer Times ngày 16-8 đưa tin điểm đến chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Hun Manet trong vai trò thủ tướng mới của Campuchia rất có thể là Trung Quốc (TQ).
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị có chuyến công du Singapore, Malaysia và Campuchia từ ngày 10-13/8, theo thông báo của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mao Ninh.
Ngày 28/7, trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đăng tải những tuyên bố đầu tiên sau khi ông Vương Nghị được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng nước này.
Ngày 26/7, ông Vương Nghị đã đến Thổ Nhĩ Kỳ - khởi đầu cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi trở lại vị trí người đứng đầu Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Kể từ năm 2000, ông Putin đã đến thăm Trung Quốc 17 lần. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thăm Nga 8 lần kể từ năm 2013, khi ông nhậm chức.
Ngân hàng do Trung Quốc và các nước BRICS thành lập từng được cho là sẽ định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu. Nhưng giờ, nhà băng này đang có thể trở thành ngân hàng xác sống.
Bộ Vận tải Indonesia và 3 công ty cố vấn đã yêu cầu đình chỉ kế hoạch đưa vào vận hành thương mại hệ thống đường sắt cao tốc trị giá 7,3 tỷ USD do Trung Quốc tài trợ vào tháng 8.
Thủ tướng Italia Giorgia Meloni cho biết có khả năng nước này sẽ rút khỏi thỏa thuận Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) song vẫn duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni cho biết có khả năng nước này sẽ rút khỏi thỏa thuận Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) song vẫn duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc.
Trung Quốc sẽ đón tiếp lãnh đạo từ năm quốc gia Trung Á để thúc đẩy quan hệ kinh tế và thương mại với khu vực này.
Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là 'trung tâm quyền lực thế giới', có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.
Theo hãng tin Deutsche Welle, quá trình hồi phục hậu COVID-19 của Trung Quốc cùng nhiều vấn đề địa chính trị khiến nước này khó có thể ngăn cản suy thoái kinh tế toàn cầu.
Italy đã bắn tín hiệu với Mỹ về dự định rút khỏi hiệp ước đầu tư gây tranh cãi với Trung Quốc trước cuối năm nay.
Thống kê dữ liệu từ nền tảng fDi Markets, trang Nikkei Asian Review ghi nhận sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) đang chuyển từ đầu tư dự án hạ tầng lớn sang các lĩnh vực cần ít vốn hơn như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học...
Chuyến thăm Italy của một Vụ trưởng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc liên quan đến việc gia hạn Bản ghi nhớ (MOU) Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI).
Nước này là quốc gia duy nhất trong nhóm các nền kinh tế phát triển lớn nhất thế giới (G7) đăng ký tham gia Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) do Trung Quốc khởi xướng.
Trung Quốc vừa phát triển một hệ thống bán vé tàu đối với tuyến đường sắt thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), hợp nhất cùng với các nền tảng bán vé khác nhau ở hơn 140 quốc gia trên một ứng dụng điện thoại thông minh.
Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ cho 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2008-2021. Đặc biệt, với những khoản cho vay trong những năm gần đây ngày càng tăng vọt khi nhiều quốc gia khác phải vật lộn để trả nợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc dự án Vành đai và Con đường, theo một nghiên cứu được công bố ngày 28/3.
Bắc Kinh đã trở thành một trong những nơi mới nhất ở Trung Quốc vận hành chuyến tàu chở hàng giữa Trung Quốc và châu Âu thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), đưa hàng tới thủ đô Moscow của Nga.