Cuộc tranh ngôi trong hoàng tộc Lê sơ là một chuỗi xung đột giữa các chi phái trong dòng họ Lê – giữa dòng chính và các chi phụ, giữa vua và hoàng thân...
Từ thân phận nô tì, bà Lê Thị Thanh chinh phục trái tim nhà vua và trở thành vương phi nước Việt.
Trải qua hàng ngàn năm, ngọn lửa của truyền thống hiếu học vẫn luôn được truyền qua bao thế hệ người con của vùng 'đất lúa, đất văn'. Từ những biểu tượng 'danh bất hư truyền' về đạo học như Trạng nguyên Vũ Duệ, Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc, ngày nay, công tác khuyến học, khuyến tài luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của cấp ủy, chính quyền huyện Lâm Thao và toàn xã hội để trở thành điểm sáng trên quê hương Đất Tổ.
Vị vua thứ 8 của triều đại nhà Hậu Lê được xem là người tàn bạo, hoang dâm, nổi tiếng bạo chúa, lịch sử đặt cho biệt danh là vua quỷ.
Sử sách chép lại, vị vua thứ 8 của triều đại phong kiến Hậu Lê tàn độc, sát hại người thân, đại thần, bỏ bê triều chính về sau bị súng lớn bắn tan xác.
Cuộc đời của Trường Lạc Hoàng thái hậu trải qua bao thăng trầm với số phận bi thảm nhất trong lịch sử Việt Nam.
Nhà nghèo không có tiền đi học, hàng ngày, Vũ Duệ cõng em, đứng ngoài hiên lớp học lỏm. Tinh thần vượt khó hiếu học đã giúp cậu bé ấy đỗ trạng nguyên, công danh thành đạt.
Vị Vua bị gán biệt danh là 'Vua Lợn' chính là vị vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Ông vua này trị vì từ năm 1509-1516 và có những thú chơi vô cùng sa đọa.
Sau khi lên ngôi, ông không chăm lo chính sự, hằng đêm đều cùng cung nhân, phi tần uống rượu, say sưa rồi hành lạc vô độ. Khi say sưa xong, ông sẵn sàng giết luôn cả cung nhân vừa được mình ôm ấp, gần gũi.
Con đường đi đến ngai vàng của Mạc Đăng Dung khởi nguồn từ sới vật. Nhưng họ Mạc, từng chỏng vó trước một vị tiến sĩ trói gà không chặt.
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.