Việc 'nghỉ hưu' theo kế hoạch của các tàu ngầm hạt nhân SSGN lớp Ohio có nguy cơ mang đến một cuộc khủng hoảng về hỏa lực cho Hải quân Mỹ trong giai đoạn chuyển tiếp.
Việc cho 4 tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio nghỉ hưu sẽ tạo ra khoảng trống khó bù đắp trong Hải quân Mỹ.
Việc cho 4 tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio nghỉ hưu sẽ tạo ra khoảng trống khó bù đắp trong Hải quân Mỹ.
Sau khi điều 2 tàu sân bay tới khu vực Trung Đông, mới đây Mỹ đã tiếp tục điều tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio tới khu vực này với mục đích tương tự - ngăn chặn xung đột Israel - Hamas lan rộng trong khu vực.
Trong một thông báo hiếm hoi, quân đội Mỹ cho biết một tàu ngầm tên lửa dẫn đường đã đến Trung Đông, một thông điệp răn đe rõ ràng nhắm vào các đối thủ trong khu vực khi chính quyền của tổng thống Biden cố gắng ngăn chặn cuộc xung đột Israel-Hamas lan rộng.
Bộ Quốc phòng Triều Tiên lên án kế hoạch của Mỹ đưa một tàu ngầm hạt nhân chiến lược đến Bán đảo Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Washington chấm dứt ngay lập tức tất cả các động thái khiêu khích.
Động thái điều động tàu ngầm hạt nhân của Mỹ đã tạo ra một 'bối cảnh rất nguy hiểm, khiến chúng ta không thể không chấp nhận tình huống xấu nhất là một cuộc đối đầu hạt nhân', KCNA dẫn tuyên bố từ Bộ Quốc phòng Tiều Tiên ngày 10/7.
Hôm thứ Hai (10/7), Triều Tiên đã lên án việc Mỹ đưa tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân đến vùng biển trong khu vực. Trong khi đó, Campuchia đã kêu gọi Ukraine không nên sử dụng bom chùm do Mỹ viện trợ trong cuộc chiến với Nga.
Mỹ đã cam kết điều một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo đến Hàn Quốc để tăng cường hơn nữa 'khả năng hiển thị thường xuyên' của các khí tài chiến lược trên Bán đảo Triều Tiên.
Tàu đổ bộ 14.500 tấn ROKS Marado đã rời cảng quân sự ở Busan, cách thủ đô Seoul 320km, để tham gia cuộc tập trận Talisman Sabre sẽ diễn ra ở khu vực Đông Bắc Australia từ ngày 22/7-4/8.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Hàn Quốc Jeon Ha-kyu cho hay tàu ngầm USS Michigan đã tham gia khóa huấn luyện chung về hoạt động đặc biệt với hải quân Hàn Quốc.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược USS Michigan cập cảng Busan, đánh dấu lần đầu ngầm hạt nhân mang tên lửa dẫn đường Tomahawk của Mỹ trở lại Hàn Quốc kể từ năm 2017.
Tàu ngầm hạt nhân USS Michigan của Hải quân Mỹ mới đây đã cập cảng tại căn cứ hải quân Busan Hàn Quốc.
Ngày 16/6, tàu ngầm hạt nhân Mỹ chính thức cập cảng Busan, 1 ngày sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra biển nhằm phản đối các cuộc tập trận Mỹ - Hàn.
Tàu ngầm hạt nhân USS Michigan của Mỹ ngày 16/6 đã cập cảng Busan của Hàn Quốc, một ngày sau khi Triều Tiên phóng 2 tên lửa. Đây là lần đầu tiên trong gần 6 năm qua một tàu ngầm tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa dẫn đường (SSGN) của Mỹ cập cảng Hàn Quốc.
Ngày 16/6, một tàu ngầm hạt nhân của Mỹ đã cập cảng Busan của Hàn Quốc, hãng tin Reuters dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đưa tin.
Quân đội Hàn Quốc ngày 16.6 thông báo tàu ngầm hạt nhân Mỹ USS Michigan vừa cập cảng tại thành phố Busan của nước này.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết tàu USS Michigan 18.000 tấn đã cập cảng căn cứ hải quân chính ở Busan, cách thủ đô Seoul 320km về phía Đông Nam.
Hãng tin Yonhap dẫn thông báo từ Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho hay, tàu ngầm hạt nhân USS Michigan của Mỹ đã cập cảng Busan.
Ngày 16/6, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, lần đầu tiên trong vòng 6 năm nay, tàu ngầm hạt nhân USS Michigan SSGN của Mỹ đã cập cảng căn cứ hải quân chính ở Busan, cách thủ đô Seoul 320 km về phía Đông Nam Hàn Quốc.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc thông báo, ngày 16-6, tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa dẫn đường (SSGN) USS Michigan SSGN của Mỹ đã tới Hàn Quốc lần đầu tiên trong vòng 6 năm qua, một ngày sau khi Triều Tiên phóng hai tên lửa đạn đạo hướng vào biển Nhật Bản.
Hỏa lực Hải quân Mỹ còn được tăng cường hơn nữa khi họ có trong tay lớp tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ tiếp theo rất được mong đợi vào năm 2031.
Các tàu ngầm SSGN lớp Ohio có thể tiến gần hơn đến bờ biển của đối phương mà không bị phát hiện. Điều đó giúp chúng tấn công các mục tiêu nằm sâu trong đất liền hay thực hiện các đợt tấn công tấn công ồ ạt bằng tên lửa.
Sau khi tuyên bố cam kết bảo vệ đồng minh và hành động vì một khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chứng minh điều này bằng việc triển khai nhiều tàu chiến hải quân đến khu vực.
Theo tờ USNI News, dù tàu ngầm Antey Nga mang tới 72 quả tên lửa hành trình Kalibr nhưng con số này vẫn khá khiêm tốn nếu so với tàu ngầm Mỹ.
Tàu ngầm hạt nhân USS Ohio có thể mang tới 154 tên lửa hành trình UGM-109 Tomahawk hủy diệt kẻ địch ở tầm xa tới 1.700km.
Giống với nhiều lực lượng đặc nhiệm hải quân khác, biệt kích hải quân của Mỹ có khả năng được triển khai từ tàu ngầm một cách bí mật hoặc được huấn luyện đặc biệt để tác chiến trong môi trường đô thị - nơi các vũ khí hạng nặng không có 'đất diễn'.
Trong khi cả thế giới đang nín thở dõi theo tình hình căng thẳng Bán đảo Triều Tiên thì những người dân Hàn Quốc sống gần biên giới với Triều Tiên lại không coi đó mối đe dọa rõ ràng, có người còn không chú ý đến tin tức gần đây về Triều Tiên.
Hãng thông tấn Yonhap hôm 25/4 dẫn nguồn tin từ chính phủ Hàn Quốc cho biết Triều Tiên vừa tổ chức cuộc tập trận bắn đạn thật lớn nhất từ trước đến nay để kỷ niệm 85 năm ngày thành lập quân đội nước này.