Sau phiên tăng mạnh hôm qua, VN-Index hôm nay chỉ còn tăng nhẹ, cân bằng tại mốc 1.270 điểm.
VN-Index tăng nhẹ hơn 2 điểm trong phiên 6/12 và nhích qua mức 1.270 điểm, cao nhất kể từ cuối tháng 10.
Tỷ giá trung tâm tăng 4 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 27,12 điểm hay giá xăng dầu tăng giảm trái chiều... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 5/12.
VN-Index đã có phiên giao dịch khởi sắc nhất trong gần 4 tháng qua. Với sự đổ bộ của dòng tiền lớn, chỉ số đại diện sàn HoSE bật tăng hơn 27 điểm và tiến lên mốc 1.267 điểm.
VN-Index có phiên tăng trên 2%, lần đầu tiên kể từ phiên 16/8/2024 (2,34%). Hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu bứt phá mạnh.
Nếu như những diễn biến của phiên sáng không nằm ngoài dự đoán với trạng thái đi ngang, giao dịch ảm đạm, dòng tiền yếu, thì phiên chiều nay lại là câu chuyện bất ngờ, khi nhóm công ty chứng khoán vùng lên, trở thành động lực chính giúp VN-Index có phiên tích cực nhất trong gần bốn tháng qua.
Thị trường dù vẫn đang gặp khó trong việc tìm kiếm xu hướng, nhưng bảng điện tử vẫn luân phiên xuất hiện những cái tên riêng lẻ trở thành tâm điểm giao dịch, giúp nhà đầu tư có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn, chẳng hạn như YEG, VIP, CCL, VTO...
Tỷ giá trung tâm tăng 2 đồng, chỉ số VN-Index giảm 9,42 điểm hay tháng 11/2024, Kho bạc Nhà nước gọi thầu trái phiếu chính phủ tại 5 kỳ hạn gồm 5 năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm và 30 năm, huy động được 20.760,5 tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 4/12.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, sau 2 tháng bán ròng trong tháng 9 và tháng 10, nhà đầu tư nước ngoài đã quay lại mua ròng trên thị trường UPCoM với giá trị mua ròng hơn 459,94 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 4-12, chỉ số VN-Index lùi hơn 9 điểm về sát mốc 1.240 điểm, giảm mạnh nhất trong hai tuần qua.
Thị trường chứng khoán phiên giao dịch ngày 04/12 tiếp tục đi lùi khi VN-Index chốt phiên giảm hơn 9 điểm. Nhà đầu tư giữ tâm lý thận trọng và dòng tiền chỉ hướng vào một số mã cổ phiếu có câu chuyện riêng.
Chốt phiên giao dịch ngày 4/12, VN-Index giảm 9,42 điểm xuống 1.240,41 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 575 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 13.933,1 tỷ đồng.
Chỉ số VN-Index có ngày giao dịch điều chỉnh giảm hơn 9 điểm và lùi sát vùng hỗ trợ 1.240 điểm. Đây là phiên giảm mạnh nhất của chứng khoán Việt trong 2 tuần qua.
Chỉ số VN-Index ghi nhận tình trạng giằng co quanh mốc 1.250 điểm. Việc thị trường chưa đồng thuận và thiếu nhóm ngành dẫn dắt khiến chỉ số rung lắc mạnh.
Sau 2 tháng bán ròng trong tháng 9 và tháng 10, nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) đã quay lại mua ròng trên thị trường UPCoM với giá trị mua ròng hơn 459,94 tỷ đồng.
Trong khi nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng trên HNX tháng 11/2024 thì trên UPCoM, dòng tiền của khối ngoại lại quay trở lại mua ròng.
Thị trường UPCoM tháng 11/2024 biến động tương tự sàn HNX với chỉ số UPCoM-Index giảm mạnh ở tuần thứ 3 nhưng phục hồi vào cuối tháng, đóng cửa ở mức 92,74 điểm, tăng 0,39%. Thanh khoản trung bình đạt hơn 37,28 triệu cổ phiếu/phiên, giảm 18,47%, trong khi giá trị giao dịch (GTGD) bình quân chỉ giảm nhẹ 0,17%, đạt hơn 715 tỷ đồng/phiên.
Tỷ giá trung tâm giảm 11 đồng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,75 điểm hay NHNN hút ròng 11.199,91 tỷ đồng từ thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 2/12.
Thị trường 'mở bát' tháng cuối cùng của năm 2024 bằng một phiên giao dịch lình xình, dù mở cửa phiên giao dịch, VN-Index bật tăng khá ấn tượng. Bên cạnh đó, khối ngoại quay lại bán ròng là một tín hiệu không vui cho nhà đầu tư.
Thị trường chứng khoán bước vào tháng 12 với phiên mở đầu khá khó khăn. Diễn biến chủ đạo trong phiên giao dịch hôm nay là nhiều nhóm cổ phiếu biến động giá trong biên độ hẹp.
Sau chuỗi mua ròng 6 phiên liên tiếp, các nhà đầu tư nước ngoài đã quay đầu bán ròng cổ phiếu với quy mô hơn 500 tỷ đồng. Các mã bị bán mạnh nhất là FPT, VRE, ACV.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần (25 - 29/11) tiếp tục có tuần giao dịch tích cực với nhiều nhóm mã luân phiên phục hồi, tăng giá tốt với thanh khoản cải thiện dần. Bên cạnh đó, tuần qua thị trường cũng có thêm những tín hiệu tích cực khi khối ngoại quay trở lại mua ròng sau quãng thời gian ròng rã bán ròng.
Chốt phiên giao dịch ngày 29/11, VN-Index tăng 8,35 điểm lên 1.250,46 điểm với khối lượng giao dịch đạt hơn 502,8 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 13.497,4 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán trong nước có phiên giao dịch khởi sắc nhờ tác động tích cực từ nhóm cổ phiếu công nghệ. Trong đó, cổ phiếu FPT đã tăng 3,5% lên đỉnh mới 144.300 đồng.
Thị trường chứng khoán kết thúc tuần và cũng kết thúc tháng 11/2024 trong sự khởi sắc. Chiều 29/11, VN-Index tăng 8,35 điểm, tương đương 0,67% và vượt mốc 1.250 điểm với 222 mã tăng, 88 mã đứng giá và 147 mã giảm.
Mặc dù chưa đủ sức để bốc đầu tăng tốc bởi dòng tiền tham gia khá yếu, nhưng sắc xanh đã lan rộng bảng điện tử, với điểm sáng từ cổ phiếu FPT, đã giúp VN-Index thử thách thành công mốc 1.250 điểm.
Tỷ giá trung tâm giảm 24 đồng, chỉ số VN-Index tăng 0,14 điểm hay giá xăng, dầu cùng tăng 110-500 đồng một lít/kg... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 28/11.
Chốt phiên giao dịch hôm nay (28-11), VN-Index tăng nhẹ 0,14 điểm lên 1.242,11 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 477,4 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 11.144 tỉ đồng, thấp nhất trong gần một tháng qua.
Chốt phiên, sàn HoSE có 193 mã tăng và 181 mã giảm với sự giằng co tích cực, VN-Index tăng 0,14 điểm (+0,01%), lên 1.242,11 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 28/11, VN-Index gần như đi ngang khi chỉ tăng 0,14 điểm lên 1.242,11 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 477,4 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 11.144,5 tỷ đồng.
VN-Index kết phiên hôm qua ở mức 1.242,13 điểm, tăng 0,6%, khối lượng tăng 23% so với phiên trước đó và bằng 80% mức trung bình.
Tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn sau nhịp phục hồi gần 1 tuần liên tiếp từ mốc 1.200 khiến dòng tiền mất hút. Tuy nhiên, vẫn có lực cầu giải ngân tại một số cổ phiếu blue-chips giúp VN-Index giữ được cân bằng.
Các nhà đầu tư nước ngoài có phiên mua ròng thứ 4 liên tiếp tại thị trường Việt Nam. Lũy kế 4 phiên, khối ngoại đã chi hơn 700 tỷ đồng mua cổ phiếu.
Dòng tiền trong phiên hôm nay (27/11) ảm đạm, thanh khoản sụt giảm khiến VN-Index giảm 0,16 điểm (-0,06%), xuống 1.241,97 điểm.
Sau 2 phiên hồi phục khá tích cực, thị trường chứng khoán trở lại trạng thái 'lình xình' thanh khoản thấp.
Đà hồi phục của thị trường có dấu hiệu chững lại khi thiếu đi động lực dẫn dắt, cũng như tín hiệu của dòng tiền lớn gần như chưa xuất hiện.
Tỷ giá trung tâm tăng 3 đồng, chỉ số VN-Index tăng 7,43 điểm hay NHNN bơm ròng 5.900 tỷ đồng ra thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 26/11.
Dòng tiền vào thị trường yếu, nhưng nhờ đà tăng của nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng chỉ số có phiên tăng điểm thứ 2 liên tiếp. Cùng đó, khối ngoại đã có 3 phiên mua ròng với giá trị ngày càng tăng.
Cổ phiếu QCG có phiên tăng kịch biên độ với dư mua giá trần hơn 1,3 triệu đơn vị. Đà tăng xuất hiện sau khi cơ quan điều tra cho nguyên Tổng giám đốc Nguyễn Thị Như Loan tại ngoại.
Tỷ giá trung tâm giảm 3 đồng, chỉ số VN-Index tăng 6,60 điểm hay theo báo cáo của NHNN, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm khoảng 2,5%/năm trong năm 2023... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 25/11.
VN-Index có phiên tăng điểm đầu tuần (25/11), nhờ diễn biến hồi phục ổn định của thị trường chung trên nền thanh khoản khá yếu.
Trong phiên ngày 25/11, VN-Index tăng 6,6 điểm lên 1.234,7 điểm, trong đó cổ phiếu ngành điện có sự hồi phục mạnh mẽ.
Chỉ số chứng khoán tăng điểm, nhưng thanh khoản sụt giảm. Điểm tích cực là khối ngoại đã mua ròng 2 phiên liên tiếp.
Đà bán ròng của các nhà đầu tư nước ngoài không những hạ nhiệt mà còn đảo chiều sang mua ròng. Đây là phiên thứ 2 liên tiếp khối ngoại rót tiền vào chứng khoán Việt Nam.
Sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường trong phiên 25/11. Tuy nhiên, giao dịch vẫn diễn ra cầm chừng. Dòng cổ phiếu năng lượng là điểm sáng lớn trên thị trường.
Trong khi thị trường chung giao dịch lình xình quanh mốc 1.230 điểm với thanh khoản khá yếu, thì cổ phiếu POW bất ngờ nổi sóng.
Các nhà đầu tư nước ngoài mua ròng gần 10 tỷ đồng trên cả 3 sàn hôm nay. Trong đó, cổ phiếu bất động sản HDG bất ngờ được gom ròng hơn 240 tỷ đồng.
Sau 30 phiên bán ròng liên tiếp, khối ngoại hôm nay (22/11) đảo chiều mua ròng. Mặc dù giá trị mua ròng chỉ đạt khoảng 27 tỷ đồng trên toàn thị trường, song đây vẫn là tín hiệu tích cực hỗ trợ cho tâm lý của nhà đầu tư.
Thị trường biến động giằng co trong phiên 22/11 trước sự phân hóa mạnh ở nhiều nhóm ngành cổ phiếu. Tâm lý nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn do hôm nay là phiên lượng hàng 'bắt đáy' phiên VN-Index tuột khỏi mốc 1.200 điểm về tài khoản.
Sau 2 phiên hồi phục mạnh với dòng tiền chảy vào thị trường tăng lên, nhà đầu tư chứng khoán hôm nay lại do dự giải ngân khiến thanh khoản giảm mạnh và chỉ số 'loanh quanh' vùng tham chiếu.
Sau 3 lần thử thách với mốc 1.230 điểm nhưng đều khó tiến xa, VN-Index đã quay đầu điều chỉnh nhẹ. Trong đó, nhóm cổ phiếu bất động sản kém khả quan nhất khi nhiều mã nóng đồng loạt giảm sâu hơn trong phiên chiều.
Ngân hàng Nhà nước hút ròng 14.049,91 tỷ đồng khỏi thị trường qua kênh thị trường mở; VN-Index tăng 11,79 điểm (+0,97%) đạt 1.228,33 điểm; Giá xăng, dầu (trừ mazut) giảm 60-110 đồng một lít, kg... là một số thông tin kinh tế được quan tâm trong ngày 21/11.
VN-Index chốt phiên 21/11 tăng hơn 11 điểm nhờ lực kéo của một số cổ phiếu bluechip, đặc biệt là nhóm ngân hàng. Tuy nhiên, giao dịch chung vẫn diễn ra cầm chừng và thanh khoản giảm mạnh so với phiên trước.
Sau chuỗi ngày khó khăn khi liên tục giảm điểm, thị trường mang lại tín hiệu tươi sáng hơn với việc hồi phục hơn 20 điểm trong hai phiên liên tiếp.