Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, chiều 3-7, tại Trung tâm Quốc tế Vienna (VIC), Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và Liên hợp quốc ở Vienna (Áo), đã chủ trì Lễ Bàn giao vai trò Chủ tịch Nhóm châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Group - APG) tại Vienna cho Đại sứ Shambhu Kumaran, Trưởng Phái đoàn Ấn Độ. Buổi lễ diễn ra trang trọng, với sự tham dự của các đại biểu từ các quốc gia thành viên APG.
Chiều 2/7 tại Trung tâm quốc tế Vienna (VIC), Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và Liên hợp quốc ở Vienna đã chủ trì lễ bàn giao vai trò Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương (Asia-Pacific Group - APG) tại Vienna cho Đại sứ Shambhu Kumaran, Trưởng Phái đoàn Ấn Độ.
Trong hồ sơ đề xuất ký Công ước Hà Nội, Bộ Ngoại giao cho biết chỉ khoảng 20% nạn nhân của các vụ lừa đảo qua mạng trình báo sự việc với cơ quan chức năng, nhiều vụ trong số đó được tiến hành từ các đối tượng ở nước ngoài.
Ngày 20/5, tại Vienna (Áo), Việt Nam với vai trò là Chủ tịch Nhóm châu Á – Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) đã phối hợp với Văn phòng LHQ về chống Ma túy và Tội phạm (UNODC) tổ chức thành công Hội thảo trong khuôn khổ Khóa họp lần thứ 34 của Ủy ban Phòng ngừa tội phạm và Tư pháp hình sự (CCPCJ 34), với chủ đề: 'Cơ chế Đánh giá thực thi Công ước chống Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (UNTOC): Những bài học và kinh nghiệm từ các quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương'.
Việt Nam luôn thể hiện tốt hình ảnh một quốc gia thành viên tích cực của Liên hợp quốc nói chung và Công ước UNTOC nói riêng...
Việc chung tay tổ chức và tham gia đóng góp tại Hội thảo tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc thúc đẩy hợp tác khu vực và toàn cầu trong phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, đồng thời góp phần lan tỏa các thực tiễn tốt tới các khu vực khác.
Ngày 25/4 tại tỉnh Quảng Ninh, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) phối hợp với Cơ quan Phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC) tổ chức Tọa đàm 'Quy định của Luật Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự và thực tiễn áp dụng hiện nay'.
Ngày 22/1, ông Vũ Lê Thái Hoàng, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực của Việt Nam bên cạnh các Tổ chức quốc tế tại thủ đô Vienna, Cộng hòa Áo, đã trình ủy nhiệm thư lên bà Ghada Fathi Waly, Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, Tổng Giám đốc Văn phòng Liên Hợp Quốc về Ma túy và Tội phạm (UNODC).
Việc tham gia tích cực các phiên họp về dự thảo phòng chống tội phạm mạng đã khẳng định thông điệp mạnh mẽ về việc Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Ngày 8/8/2024 tại New York, Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc đã thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng.
Bộ Công an Việt Nam và Bộ Nội vụ Romania đang đàm phán để tiến tới ký kết 'Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Romania về hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố, tội phạm có tổ chức và các loại tội phạm khác'.
Thời gian qua, lực lượng CAND không ngừng nỗ lực tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, qua đó củng cố thế trận an ninh vững chắc, phát huy sức mạnh tổng hợp trong việc bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH, giải quyết có hiệu quả các vấn đề quốc tế trong đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm.
Diễn ra từ ngày 17 đến ngày 19/10, tại Thủ đô Viêng Chăn, Lào, Hội nghị Tư lệnh Cảnh sát ASEAN (ASEANAPOL) lần thứ 41 là dịp để các nước ASEAN và các nước đối tác tăng cường quan hệ, đồng thời góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định và an ninh tại khu vực và trên thế giới, tạo cơ sở quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia.
Quan hệ hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Nội vụ Cuba kể từ khi được thiết lập (năm 1966) tới nay ngày càng phát triển bền vững, có hiệu quả và phát triển cả về bề rộng, chiều sâu trên tất cả các lĩnh vực, đạt được nhiều kết quả thiết thực.
Việc hoàn thiện khung pháp lý về tương trợ tư pháp bao gồm các hoạt động dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù với các nước, trong đó có Argentina là một yêu cầu khách quan, tạo cơ sở pháp lý trực tiếp, đầy đủ để các cơ quan thực thi pháp luật của hai nước phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả hơn nữa trong công tác phòng, chống tội phạm.
Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ đã tiếp nhận một số hiện vật, cổ vật văn hóa do Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) trao trả, trước sự chứng kiến của đại diện Bộ Ngoại giao và Bộ An ninh nội địa Mỹ cùng các cơ quan truyền thông Việt Nam tại Washington DC.
Tại trụ sở Ðại sứ quán Việt Nam tại Mỹ, Ðại sứ Nguyễn Quốc Dũng đã chủ trì lễ tiếp nhận một số hiện vật, cổ vật văn hóa từ Cục Ðiều tra Liên bang Mỹ (FBI) với sự chứng kiến của đại diện Bộ Ngoại giao và Bộ An ninh nội địa Mỹ cùng các cơ quan truyền thông thường trú của Việt Nam tại thủ đô Washington DC.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) mới đây đã trao trả cho Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ số hiện vật, cổ vật được xác định có nguồn gốc Việt Nam, được FBI phát hiện trong vụ thu giữ tài sản văn hóa lớn nhất lịch sử của tổ chức này.
Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng ngày 5/8 đã chủ trì lễ tiếp nhận một số hiện vật, cổ vật văn hóa từ Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI), theo thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.
Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ thông báo đã tiếp nhận 10 hiện vật, cổ vật văn hóa từ Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI). Dù chưa rõ chính xác niên đại, nhưng những cổ vật này được xác định có nguồn gốc từ Việt Nam.
Từ năm 2013 – 2014, đội điều tra phòng chống tội phạm văn hóa, nghệ thuật của Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) thực hiện vụ thu giữ tài sản văn hóa lớn nhất trong lịch sử của cơ quan này, với bộ sưu tập lớn gồm hơn 7.000 hiện vật, cổ vật văn hóa bị một công dân Mỹ lưu giữ trái phép, trong đó có một số hiện vật từ Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 5/8, tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ, Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng đã chủ trì lễ tiếp nhận một số hiện vật, cổ vật văn hóa từ Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) với sự chứng kiến của đại diện Bộ Ngoại giao và Bộ An ninh Nội địa Mỹ cùng các cơ quan truyền thông thường trú của Việt Nam tại thủ đô Washington DC.
Một trong những yếu tố bảo đảm thuận lợi cho việc hợp tác giữa các quốc gia trong đấu tranh phòng, chống tội phạm đưa người di cư trái phép là sự hài hòa giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế. Vì vậy, cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước, cần đẩy nhanh tiến độ triển khai nghiên cứu việc gia nhập Nghị định thư về chống đưa người di cư trái phép bằng đường bộ, đường biển và đường không,...
Ngày 13/7, Đại sứ Nguyễn Trung Kiên, Đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh các cơ quan quan của Liên hợp quốc tại Vienna đã trình Thư ủy nhiệm tới bà Ghada Fathi Waly, Giám đốc điều hành Văn phòng Liên hợp quốc tại Vienna (UNOV), kiêm Tổng Giám đốc Văn phòng Liên hợp quốc về Tội phạm và ma túy (UNODC).