Nhu cầu sở hữu nhà ngày càng tăng trong khi nguồn cung khan hiếm, giá bất động sản cao và rào cản tiếp cận tín dụng khiến ước mơ 'an cư' của hàng triệu người trẻ ngày càng xa vời.
Giá nhà leo thang, tiếp cận tín dụng khó là những thách thức lớn đối với người trẻ sở hữu nhà, 'đòn bẩy tài chính' được cho là một trong những giải pháp phù hợp nhất hiện nay, song, người trẻ cần biết sử dụng hiệu quả, tránh biến thành 'vòng xoáy nợ nần'.
Ngày Dân số Thế giới (11/7) được Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam chọn chủ đề 'Quyền tự quyết về sinh sản trong một thế giới đang thay đổi'. Chủ đề này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trao quyền cho mỗi cá nhân, nhất là phụ nữ và thanh niên, để họ có thể đưa ra các quyết định về sinh sản một cách tự nguyện, trong bối cảnh các thách thức toàn cầu ngày càng gia tăng.
Số lượng người cao tuổi ở Việt Nam đang tăng nhanh, nhưng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi còn rất hạn chế. Chính vì vậy, yêu cầu chuyên nghiệp hóa công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ngày càng cấp thiết, góp phần giảm gánh nặng tài chính và thời gian cho các gia đình, tạo ra việc làm ổn định, thúc đẩy kinh tế địa phương cũng như giảm tải cho hệ thống y tế công.
Báo cáo quốc gia về đăng ký và thống kê hộ tịch đầu tiên giai đoạn 2021-2024 của Cục Thống kê (Bộ Tài chính) phối hợp với các cơ quan liên quan trong nước và quốc tế đã cung cấp nền tảng hoàn chỉnh để phân tích, thống kê sinh, tử và kết hôn trên phạm vi cả nước.
Trong bối cảnh tỷ lệ sinh liên tục giảm và dân số già hóa nhanh, Quốc hội Việt Nam đã chính thức bỏ quy định giới hạn số con trong mỗi gia đình – một bước chuyển quan trọng trong chính sách dân số.
Liên hợp quốc cho biết tỷ lệ sinh toàn cầu trung bình đã giảm xuống còn chưa đến một nửa so với những năm 1960, xuống dưới 'mức thay thế' cần thiết để duy trì dân số hiện tại ở hầu hết các quốc gia.
Dưới thời chính quyền của Tổng thống Trump, hàng trăm dự án trị giá hơn 330 triệu USD của tổ chức này đã buộc phải ngừng hoạt động, đặc biệt tại các khu vực khủng hoảng như Afghanistan.
Một báo cáo của Liên Hợp Quốc cho thấy hàng triệu người không thể có số con như mong muốn do rào cản tài chính, bất bình đẳng giới và lo ngại về tương lai, bác bỏ quan điểm cho rằng tỷ lệ sinh giảm là do ngại làm cha mẹ.
Cục Dân số (Bộ Y tế) phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo phổ biến Cam kết tham gia chương trình kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030 (FP2030). Đây là một phong trào toàn cầu nhằm thúc đẩy quyền của mọi người trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Ngày 9/6, tại Hà Nội, Cục Dân số (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo về ' Phổ biến cam kết tham gia trương trình kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030'.
'Đôi khi tôi cần băng vệ sinh và xà phòng hơn là thức ăn', Aisha, một cô gái trẻ phải di dời ở Gaza, cho biết. Điều này tiết lộ một vấn đề thường bị bỏ qua trong bối cảnh khủng hoảng - sức khỏe kinh nguyệt.
Thúc đẩy quyền và sự lựa chọn về sức khỏe sinh sản, đặc biệt là việc tiếp cận sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại cho nhóm đối tượng trọng yếu là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay.
Ngày 9/6, Bộ Y tế chính thức công bố cam kết quốc gia về chương trình kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030 (FP2030), một phong trào toàn cầu nhằm thúc đẩy quyền tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Ngày 9/6, tại Hà Nội, Hội thảo phổ biến cam kết quốc gia tham gia chương trình Kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030 (FP2030) đã được Cục Dân số (Bộ Y tế) phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức. Sự kiện nhằm thúc đẩy quyền của mọi người dân trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản an toàn, bình đẳng và dựa trên lựa chọn cá nhân, tự nguyện.
Ngày 9/6, Bộ Y tế chính thức công bố cam kết quốc gia về chương trình kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến 2030 (FP2030), một phong trào toàn cầu nhằm đảm bảo đầy đủ, an toàn, đa dạng, thuận tiện và cung cấp kịp thời các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có chất lượng và công bằng.
Ngày 9/6, Bộ Y tế chính thức công bố Cam kết quốc gia về kế hoạch hóa gia đình 2030 (FP2030), một phong trào toàn cầu nhằm thúc đẩy quyền của mọi người trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Chị Hiền dân tộc H'Mông, 22 tuổi đã đi hơn 15 km đến trạm y tế xã để được tư vấn về các lựa chọn KHHGĐ nhằm cùng chồng quyết định thời điểm sinh con phù hợp. Câu chuyện của chị Hiền chính là hình ảnh tiêu biểu cho cam kết quốc gia của Việt Nam về quyền sinh sản và tiếp cận phổ cập KHHGĐ.
Sáng 9-6, tại Hà Nội, Hội thảo phổ biến cam kết tham gia chương trình Kế hoạch hóa gia đình toàn cầu đến năm 2030 đã được Cục Dân số (Bộ Y tế) chủ trì, phối hợp Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức, nhằm thúc đẩy quyền của mọi người trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Sáng 9/6, tại Hà Nội, Chính phủ Việt Nam, đại diện là Bộ Y tế, đã chính thức công bố cam kết quốc gia về Kế hoạch hóa gia đình 2030 (FP2030), một phong trào toàn cầu nhằm thúc đẩy quyền của mọi người trong việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản một cách an toàn và theo lựa chọn cá nhân.
Mở rộng tiếp cận sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại cho nhóm đối tượng trọng yếu - đặc biệt là phụ nữ tại các vùng nông thôn và cộng đồng dân tộc thiểu số là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay.
Cơ cấu dân số vàng gắn với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, các chính sách cởi mở tạo thuận lợi cho môi trường khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo, phát triển kinh tế số… đang mang đến nhiều cơ hội việc làm, giúp giới trẻ vững vàng lập thân, lập nghiệp.
Các cơ quan của Liên hợp quốc cùng với đại diện chính phủ Australia đã đến thăm các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi thiên tai ở tỉnh Lào Cai, trong hai ngày 3-4/6.
Các cơ quan của Liên hợp quốc sẽ sử dụng những bài học kinh nghiệm từ chuyến thăm này để tăng cường hỗ trợ đa ngành cho Chính phủ và người dân Việt Nam trong các trường hợp khẩn cấp trong tương lai.
Mười tháng sau khi cơn bão Yagi đổ bộ vào miền Bắc Việt Nam, trong tuần này, đại diện các cơ quan của Liên Hợp Quốc (LHQ) cùng với đại diện Chính phủ Australia đã đến thăm các cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng bởi thiên tai ở tỉnh Lào Cai để hiểu hơn về cách mà viện trợ quốc tế đang hỗ trợ các nỗ lực phục hồi.
Các cơ quan của Liên Hợp Quốc sẽ sử dụng những bài học kinh nghiệm từ chuyến thăm này để tăng cường hỗ trợ đa ngành cho Chính phủ và người dân Việt Nam trong các trường hợp khẩn cấp trong tương lai...
Mười tháng sau khi cơn bão Yagi đổ bộ vào miền Bắc Việt Nam, các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) cùng với chính phủ Australia đã đến thăm các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi thiên tai ở tỉnh Lào Cai để hiểu hơn về cách mà viện trợ quốc tế đang hỗ trợ các nỗ lực phục hồi…
Ngày 3 & 4/6, các cơ quan của Liên Hợp Quốc (LHQ) cùng với Chính phủ Úc và Bộ Y tế đã đến thăm các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi ở huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) để hiểu hơn về các nỗ lực phục hồi đang diễn ra nơi đây.
Trong 2 ngày 3-4/6, phái đoàn Liên Hợp Quốc và Australia đã thăm các địa phương chịu ảnh hưởng do siêu bão Yagi ở Lào Cai để đánh giá tình hình viện trợ quốc tế hỗ trợ quá trình phục hồi tại đây.
Trong hai ngày 3-4/6, các cơ quan và đối tác của Liên hợp quốc cùng với đại diện Bộ Y tế đã đến thăm huyện Bát Xát (Lào Cai) để giám sát và tìm hiểu về cách thức mà các viện trợ được cung cấp cho cộng đồng, chủ yếu là người H'Mông trên địa bàn.
10 tháng sau khi cơn bão số 3 (bão Yagi) đổ bộ vào miền Bắc Việt Nam, trong tuần này, các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) cùng với Chính phủ Australia đã đến thăm các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi thiên tai ở tỉnh Lào Cai, để hiểu hơn về cách mà viện trợ quốc tế hỗ trợ các nỗ lực phục hồi đang diễn ra như thế nào.
Một năm sau khi cơn bão Yagi tàn phá miền Bắc Việt Nam, đoàn công tác Liên Hợp Quốc (LHQ) cùng Chính phủ Úc đã đến thăm các cộng đồng bị ảnh hưởng tại huyện Bát Xát (Lào Cai) để đánh giá hiệu quả viện trợ nhân đạo và công tác phục hồi.
Sáng 04/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hoàng Quốc Khánh có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác gồm các cơ quan của tổ chức: WHO, UN Women, UNFPA, UNICEF, UNEP; các nhà tài trợ Đại sứ quán Ô-xtrây-li-a, New Zealand tại Việt Nam do Tiến sỹ Angela Pratt Maree, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) làm Trưởng đoàn.
Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong đăng ký khai sinh, đặc biệt là tỷ lệ khai sinh đúng hạn. Tuy nhiên, tình trạng đăng ký khai sinh muộn vẫn còn phổ biến ở một số nhóm dân tộc thiểu số, lên tới 56%.
Diễn đàn 'Thanh niên thích ứng với già hóa dân số năm 2025' vừa diễn ra tại Hà Nội không chỉ là nơi chia sẻ dữ liệu, chính sách mà còn mở ra các đối thoại chính sách nhằm định vị vai trò trung tâm của thanh niên trong giai đoạn chuyển đổi nhân khẩu học.
Trao quyền cho thanh niên thông qua kiến thức, kỹ năng và sự chủ động sẽ giúp thanh niên sẵn sàng cho tương lai để đóng góp hiệu quả vào phát triển bền vững. Đầu tư cho thanh niên hôm nay chính là xây dựng một Việt Nam toàn diện và vững mạnh trong tương lai.
Ba 'mô hình một cửa' cung cấp dịch vụ hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị bạo lực trên cơ sở giới được đặt tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện Nhi Đồng TP và Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP. Hồ Chí Minh.
Theo các chuyên gia, thúc đẩy kết hôn bền vững và tăng tỷ lệ sinh thông qua những chính sách hỗ trợ thiết thực, sẽ góp phần quan trọng làm chậm lại quá trình già hóa và cân bằng cấu trúc dân số trong dài hạn.
Ngày 30-5, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Quỹ Dân số Liên hợp quốc phối hợp tổ chức Diễn đàn đối thoại chính sách về sự tham gia của thanh niên với thích ứng với già hóa dân số năm 2025.
Ngày 30/5, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp Quỹ dân số Liên hợp quốc tổ chức Diễn đàn đối thoại chính sách thúc đẩy sự tham gia của thanh niên thích ứng với già hóa dân số tại Việt Nam.
Thiết bị đeo hỗ trợ theo dõi giai đoạn tiền mãn kinh; Công nghệ tránh thai thế hệ mới; Thiết bị đeo hỗ trợ theo dõi giai đoạn tiền mãn kinh...
Từ mô hình một cửa Bồ Công Anh đặt tại Bệnh viện Hùng Vương, TP.HCM tiếp tục mở rộng mô hình một cửa tại 3 bệnh viện lớn trên địa bàn.
Theo các đại biểu, bạo lực giới diễn ra ở nhiều môi trường nên không một cơ quan hay địa phương nào có thể giải quyết vấn đề này một cách đơn lẻ mà cần có sự phối hợp liên ngành và liên cấp để đưa ra các giải pháp hiệu quả và bền vững.
Tại hội thảo chia sẻ kinh nghiệm vận hành các 'mô hình một cửa' hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực trên cơ sở giới diễn ra ngày 28-5 tại TP Hồ Chí Minh, đại diện các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) tại Việt Nam đã tái khẳng định cam kết mạnh mẽ trong việc tiếp tục đồng hành cùng TP Hồ Chí Minh triển khai và vận hành mô hình này, góp phần bảo vệ và thúc đẩy quyền của phụ nữ và trẻ em.
Trong 2 năm vận hành thử nghiệm, mô hình này đã hỗ trợ 224 nạn nhân, trong đó phần lớn là trẻ em gái dưới 16 tuổi mang thai và sinh con
Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân là một trong những việc cần thiết, quan trọng giúp người chuẩn bị kết hôn được trang bị thêm kiến thức về chăm sóc sức khỏe đặc biệt là sức khỏe sinh sản, từ đó chuẩn bị các điều kiện cho cuộc sống lứa đôi hạnh phúc, sinh ra những đứa con khỏe mạnh.
Hội LHPN xã Châu Tiến (huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) vẫn đang bền bỉ đồng hành cùng phụ nữ đấu tranh, thúc đẩy bình đẳng giới và xây dựng gia đình an toàn, nâng cao nhận thức và bảo vệ quyền lợi phụ nữ, trẻ em.
Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ nhanh. Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đang đưa ra những chính sách riêng cho người lao động cao tuổi. Đây là lần đầu tiên già hóa dân số được đề cập như một yếu tố có tác động trực tiếp đến chính sách việc làm trong hệ thống pháp luật về lao động.
Ngày 21/5/2025, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng tiếp Điều phối viên thường trú Liên Hợp quốc tại Việt Nam Pauline Tamesis và các Trưởng đại diện Liên Hợp quốc (UNICEF, ILO, UNDP, UNIDO, WHO, UN Women, UNFPA).