Với đặc thù xã đảo đất chật, người đông, xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức để hoàn thành các tiêu chí trong XDNTM.
Nơi cực Nam xứ Thanh, bên cạnh những góc bình yên, mộc mạc đến dung dị của một Lạch Bạng với không gian văn hóa riêng đã được định hình là sự nhộn nhịp của Khu Kinh tế Nghi Sơn sầm uất đang từng ngày vươn mình phát triển...
Với vị trí thuận lợi, là khu vực kín gió, môi trường nước ổn định cho phát triển nghề nuôi cá lồng nên đã có một thời nghề này đem lại cho bà con các địa phương ven biển thị xã Nghi Sơn nguồn thu nhập cao, ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, những năm gần đây nghề này đang trở thành nỗi lo, thậm chí gánh nặng với không ít hộ dân.
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng Nghi Sơn (BĐBP Thanh Hóa) phối hợp với UBND xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn tổ chức tuyên truyền phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn xã.
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng Nghi Sơn phối hợp với UBND xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) tổ chức tuyên truyền cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng Nghi Sơn phối hợp với UBND xã Nghi Sơn (TX Nghi Sơn) đã tổ chức tuyên truyền cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Những ngày qua không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm sâu gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thủy sản nuôi. Để giảm thiểu thiệt hại trong nuôi trồng thủy sản (NTTS), các cơ sở nuôi, người dân ở địa phương ven biển của tỉnh đang chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống rét cho các đối tượng nuôi, bảo đảm sản lượng phục vụ thị trường Tết nguyên đán.
Với mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công trước ngày 31/12/2023, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa luôn quyết liệt chỉ đạo các chủ đầu tư, các địa phương, cũng như thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiến độ giải ngân, thế nhưng thực tế lại rơi vào tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh'.
Trong 94 chủ đầu tư tại tỉnh Thanh Hóa đã được phân bổ kế hoạch vốn chi tiết năm 2023, đến nay vẫn còn nhiều đơn vị thực hiện giải ngân vốn đầu tư công với tốc độ 'rùa bò' khi đạt thấp dưới 30% kế hoạch. Cá biệt, có những đơn vị tại tỉnh này, đến thời điểm cuối tháng 10, vẫn chưa thực hiện giải ngân...
Trong thời gian qua, tình hình giải ngân vốn đầu tư công 08 tháng đầu năm 2023 của Thanh Hóa đã đạt được một số kết quả nhất định, nhiều chủ đầu tư, dự án có tỷ lệ giải ngân vốn cao hoặc đã giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn năm 2023.
Nhằm hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công năm 2023, sẵn sàng chuẩn bị hồ sơ, thủ tục đầu tư của các dự án dự kiến khởi công mới năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu các chủ đầu tư tăng tốc thực hiện, để 'cán đích' trong những tháng cuối năm....
Trên địa bàn thị xã Nghi Sơn hiện có 3.294 lồng nuôi hải sản với thể tích 31.351m3, tập trung tại xã đảo Nghi Sơn 1.414 lồng và các xã, phường: Hải Bình 369 lồng, Hải Châu 326 lồng, Hải Hà 303 lồng, Xuân Lâm 317 lồng, Hải Thanh 545 lồng... Nghề nuôi cá lồng ở thị xã Nghi Sơn chủ yếu phát triển ở vùng ven bờ, lồng nuôi làm bằng gỗ hoặc tre, luồng với kích thước nhỏ. Do hạn chế về mặt kỹ thuật cũng như khó khăn trong tài chính nên việc áp dụng khoa học - kỹ thuật cho nghề nuôi cá lồng ở thị xã Nghi Sơn còn nhiều hạn chế.
Những ngày này bà con nuôi cá lồng, bè tại vịnh Nghi Sơn (xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn) như 'ngồi trên đống lửa' bởi cá đến kỳ thu hoạch nhưng không có người mua.
10 giờ ngày 26-7, sau 17 ngày thực hiện phong tỏa tạm thời để phòng, chống dịch COVID-19, 2.656 hộ dân với 9.530 nhân khẩu ở xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn hân hoan phấn khởi trở lại nhịp sống bình thường.
n thời điểm kiểm tra, Công ty PTSC Thanh Hóa đã hoàn thành thủ tục thuê đất với cơ quan quản lý Nhà nước và được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Thời gian qua, nhiều địa phương xuất hiện tình trạng cá chết bất thường trên sông, ao hồ... khiến người dân hoang mang. Nguyên nhân vẫn đang được các cơ quan chuyên môn xác minh, làm rõ.
Trong 2 ngày (1/4 và 2/4), tại khu vực vụng Ngọc, xã Nghi Sơn và khu vực các xã, phường Hải Thượng, Hải Hà, Hải Thanh (thuộc thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) đã xảy ra hiện tượng cá tự nhiên và cá nuôi ô, lồng của bà con nhân dân chết bất thường.
Mới đây, tại khu vực vụng Ngọc, xã Nghi Sơn và khu vực các xã phường Hải Thượng, Hải Hà, Hải Thanh (thuộc thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) … đã xảy ra hiện tượng cá tự nhiên cũng như cá nuôi ô, lồng của bà con nhân dân chết bất thường.
Các cơ quan chức năng đã lấy các mẫu để phân tích, tìm nguyên nhân dẫn đến việc gần 30 tấn cá nuôi và tự nhiên chết bất thường ở Thanh Hóa.
Sau khi có hiện tượng cá biển tại một số lồng nuôi chết bất thường, UBND thị xã Nghi Sơn đã nhanh chóng vào cuộc kiểm tra, triển khai các biện pháp thu gom, tiêu hủy. Đồng thời, nhanh chóng phối hợp với các sở, ngành chuyên môn cấp tỉnh để lấy mẫu nước, mẫu cá đưa đi xét nghiệm tìm nguyên nhân...
Sáng 4-4, ông Nguyễn Ngọc Thương, Chủ tịch UBND xã đảo Nghi Sơn (thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) cho biết, tại địa phương vừa xảy ra hiện tượng cá chết bất thường với số lượng hàng chục tấn, nhiều hộ nuôi cá bị ảnh hưởng.
Trong hai ngày, 1 và 2-4, tại khu vực vụng Ngọc, xã Nghi Sơn và khu vực các xã phường Hải Thượng, Hải Hà, Hải Thanh (Thị xã Nghi Sơn) … đã xảy ra hiện tượng cá tự nhiên cũng như cá nuôi ô, lồng của bà con chết bất thường.
Ngày 19-3, Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu Cảng Nghi Sơn phối hợp với UBND xã Nghi Sơn đã trao Cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ cho ngư dân trên địa bàn.
Thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 25-1-2002 của Bộ Chính trị khóa IX về luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý, công tác điều động, luân chuyển (ĐĐ, LC) cán bộ gắn với bố trí cán bộ chủ chốt không là người địa phương được cấp ủy các cấp tập trung triển khai, thực hiện và đạt kết quả tích cực. Hiệu quả của việc ĐĐ, LC và bố trí cán bộ chủ chốt không là người địa phương góp phần khắc phục những hạn chế trong công tác cán bộ, phát huy tính sáng tạo, chủ động và tâm huyết, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ.
Trước diễn biến cơn bão số 7 đổ bộ vào đất liền, ngư dân Thanh Hóa đã chủ động đưa tàu thuyền vào nơi trú ẩn an toàn.
Sáng nay, 14-10, tại thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), nơi dự kiến tâm bão số 7 sẽ đổ bộ, các công tác chuẩn bị phòng bão của chính quyền địa phương và người dân đã hoàn tất.
Để ứng phó bão số 7, nhiều người dân ở Thanh Hóa chặn đè mái tôn, chặt cây ven đường, neo đậu tàu thuyền, đảm bảo an toàn cho người, tài sản và các hoạt động sản xuất.
Những năm gần đây, cùng với phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản, xã đảo Nghi Sơn (thị xã Nghi Sơn) đã khai thác tốt tiềm năng, lợi thế để phát triển thương mại - dịch vụ, từng bước nâng cao đời sống của Nhân dân.
Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt', những năm qua, Đảng bộ xã Nghi Sơn (thị xã Nghi Sơn) luôn xác định đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là yêu cầu thường xuyên, quan trọng nhằm góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ, góp phần lãnh đạo hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong những năm qua, các xã đảo của tỉnh đã tập trung phát triển kinh tế - xã hội thông qua khai thác, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá và thu hút đầu tư phát triển du lịch... nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.