Nhiều cá nhân, tổ chức bất chấp các quy định của pháp luật ngang nhiên lấn chiếm, xây dựng trái phép, thay đổi hiện trạng sử dụng đất, kinh doanh không đúng mục đích đất bãi sông Hồng qua trung tâm Hà Nội. Lãnh đạo địa phương nói không biết, thậm chí cho rằng có 'dân xã hội' bảo kê nên rất phức tạp.
Sông Hồng chảy giữa Hà Nội nên không gian rộng lớn hai bờ trở thành nơi thư giãn, giải trí quan trọng và tất nhiên là điểm kinh doanh đắc địa. Và vùng đất được ví như mỏ vàng này đang xảy ra nhiều vi phạm về sử dụng đất, trật tự xây dựng, khai thác cát…
Sau khi tự ý cắt khóa, phá cổng, phá dỡ nhà tạm của người dân, UBND phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội cho người dán thông báo tại khu đất người dân đang sử dụng.
Không thông báo, không ban hành quyết định cưỡng chế, UBND phường Ngọc Thụy (quận Long Biên, Hà Nội) tự ý cắt khóa cổng, phá nhà tạm của người dân.
Trước tình trạng xây dựng nhà kiên cố, nhà tạm, lều lán… trái phép dọc khu vực bãi sông Hồng (Hà Nội), phường Ngọc Thụy im lặng trước phản ánh của cơ quan báo chí.
Việc nhiều cá nhân, tổ chức san lấp mặt bằng trái phép, dựng lều lán để chăn nuôi gia cầm, nhà ở, nhà tạm… trên đất bãi bồi sồng Hồng là vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật về đất đai.
Hàng loạt công trình xây lấn chiếm, trái phép trên đất bãi bồi sông Hồng ở phường Ngọc Thụy (Hà Nội) vẫn ngang nhiên tồn tại, thậm chí có dấu hiệu nở rộ và quy mô hơn.
Pháp luật có quy định xử lý cụ thể đối với những đối tượng có hành vi đăng tải, chia sẻ thông tin sai sự thật.
Chiều ngày 3/4 UBND phường Ngọc Thụy, quận Long Biên đã tổ chức đối thoại với người dân tổ 11, 12 về việc lấp hồ tự nhiên Bà Đồ. Tuy nhiên, sau buổi đối thoại giữa người dân và chính quyền vẫn chưa có phương án giải quyết.
Chủ trì buổi trao đổi, thông tin với người dân xung quanh dự án hạ tầng ở 2 khu hồ Xuân Quế, Sơn Thủy, tổ chức chiều 3-4, ông Hoàng Văn Lực – Chủ tịch UBND phường Ngọc Thụy khẳng định: quận đã và đang tuân thủ nghiêm quy hoạch đã được Chính phủ chấp thuận và Thành phố Hà Nội phê duyệt; mục tiêu lâu dài chính là để phục vụ đời sống, sinh hoạt của nhân dân.
Chiều 3/4, UBND quận Long Biên (Hà Nội) và phường Ngọc Thụy, quận Long Biên tổ chức buổi đối thoại với người dân tổ 11, tổ 12, phường Ngọc Thụy về việc thời gian gần đây một số người dân phản đối việc chính quyền thu hồi đất hồ câu Xuân Quế, Sơn Thủy làm dự án hạ tầng, đường giao thông, nhà ở.
Trước sự phản đối gay gắt của người dân tổ 11,12 phường Ngọc Thụy (quận Long Biên, Hà Nội) đã có động thái nhằm giảm bức xúc giữa người dân với chính quyền địa phương, khi quyết định tạm dừng để đối thoại…
Chính quyền quận Long Biên đã tạm dừng việc san lấp hồ Bà Đồ thực hiện dự án phân lô, bán nền để đối thoại với người dân.
UBND phường Ngọc Thụy đã nắm nguyện vọng, kiến nghị của các hộ dân để báo cáo quận xem xét, đồng thời tiếp tục tuyên truyền, công khai quy hoạch của thành phố với khu vực hồ câu Xuân Quế và Sơn Thủy.
Tối 18/9, Chủ tịch UBND phường Ngọc Thụy, quận Long Biên đã ký quyết định về việc phong tỏa tạm thời ngách 15 ngõ 68 Tổ 6 về phòng, chống dịch Covid-19.
Thiết lập những 'vùng xanh' an toàn là giải pháp quyết liệt củng cố thành quả chống dịch, do vậy thời gian qua, các địa phương tiếp tục triển khai hiệu quả mô hình này để sớm đưa Hà Nội trở về trạng thái bình thường mới. Cùng với đó, lực lượng chức năng duy trì việc kiểm tra, xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm quy định phòng, chống dịch.
Ngày 31-7, phóng viên Báo Hànôịmới nhận thấy công tác kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19 tại các chợ trên địa bàn Hà Nội đã được thắt chặt. Lực lượng chức năng của các địa phương tiến hành kiểm tra giấy đi chợ, kiểm soát từ đầu chốt, đo thân nhiệt, yêu cầu giãn cách tối thiểu theo quy định. Các hàng rong, chợ 'cóc' đã bị cấm triệt để. Ý thức phòng dịch của người dân cũng được nâng cao hơn.
Ghi nhận ngày 26-7 về việc thực hiện Chỉ thị số 17/CT-UBND của UBND thành phố Hà Nội, các lực lượng chức năng tiếp tục ra quân kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm. Các tổ Covid-19 cộng đồng cũng tích cực tuyên truyền, nhắc nhở người dân không ra đường khi không cần thiết, các hàng quán đóng cửa để phòng, chống dịch.