Tại Đồng Tháp, ứng dụng các công nghệ Internet vạn vật (IoT) và công nghệ viễn thám được xem là giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong quản lý, sản xuất nông nghiệp.
Tính đến nay, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đã phát triển được 46 sản phẩm thuộc chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đạt từ 3 đến 4 sao. Các sản phẩm chủ yếu thuộc các nhóm ngành như gạo, sen, trái cây, thủy sản, các đặc sản ẩm thực của địa phương. Đây là một trong những kết quả đáng trân trọng của huyện Tháp Mười trong quá trình thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm, kết hợp xây dựng nông thôn mới, tái cơ cấu ngành nông, đặc biệt là chương trình phát triển du lịch gắn với phát triển sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Chiều ngày 22/9, UBND xã Đốc Binh Kiều phối hợp Hội Chữ thập đỏ huyện Tháp Mười và các đơn vị tài trợ tổ chức lễ khánh thành cầu ngang kênh Giữa, Ấp 3, xã Đốc Binh Kiều.
Sáng ngày 29/8, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do Thứ trưởng Trần Thanh Nam làm trưởng đoàn đến tham quan mô hình sản xuất lúa theo Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030' (viết tắt Đề án) tại Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp Thắng Lợi, xã Láng Biển, huyện Tháp Mười. Đây là HTX đầu tiên thí điểm Đề án tại tỉnh Đồng Tháp, với diện tích thực hiện 43,1ha, 20 hộ dân tham gia.
Ngày 24/8, tại Trung tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng xã Phú Điền (huyện Tháp Mười), Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Ban Thư ký Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh phối hợp Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh tổ chức Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024.
Sáng ngày 24/8, tại xã Hưng Thạnh (huyện Tháp Mười), Ban Thường vụ (BTV) Đoàn Khối các cơ quan tỉnh phối hợp BTV Huyện đoàn Tháp Mười tổ chức hoạt động Chiến dịch tình nguyện Kỳ nghỉ hồng lần thứ 20 năm 2024.
Chiều ngày 13/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Trí Quang chủ trì buổi làm việc với Ban Quản lý Dự án (DA) Mỹ Thuận về công tác triển khai DA đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh, giai đoạn 1.
Mới đây, Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ trẻ TP.HCM (Thành đoàn TP.HCM) cùng đoàn khám chữa bệnh nhân đạo từ thiện An Bình (TP.HCM) phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Đắk Nông tổ chức Chương trình Trí thức khoa học Trẻ tình nguyện tư vấn, chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, cấp thuốc cho các hộ dân nghèo khó khăn trên địa bàn phường Quảng Thành, TP. Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
Điểm đầu của cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh kết nối với Quốc lộ N2, thuộc thị trấn Mỹ An, huyện Tháp Mười và điểm cuối tại nút giao An Bình, thuộc xã An Bình, huyện Cao Lãnh. Khởi công dự án dự kiến vào ngày 25/12/2024.
Dự kiến cuối năm nay, UBND tỉnh Đồng Tháp sẽ khởi công dự án cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh dài 27 km, với tổng mức đầu tư hơn 6.100 tỷ đồng.
Cao tốc Mỹ An-Cao Lãnh dài 27 km là dự án thành phần của cao tốc Bắc – Nam phía Tây (CT.02) đi qua địa bàn huyện Cao Lãnh và Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, có tổng mức đầu tư hơn 6.100 tỉ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh giai đoạn 1 đi qua địa bàn huyện Cao Lãnh và Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp) có tổng mức đầu tư hơn 6.100 tỷ đồng.
Chiều 25/6, lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp đã có buổi làm việc với Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận về việc chuẩn bị các điều kiện để chuẩn bị khởi công dự án xây dựng đường cao tốc Mỹ An – Cao Lãnh. Đây là dự án quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế, xã hội và kết nối giao thông vùng ĐBSCL.
Chiều ngày 25/6, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Trí Quang cùng chủ trì buổi làm việc với Ban Quản lý dự án (DA) Mỹ Thuận về công tác chuẩn bị khởi công cho cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh, nâng cấp tuyến Cao Lãnh - Lộ Tẻ.
Ngày 5/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Trí Quang cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh có buổi đối thoại công dân để giải quyết khiếu nại về đất đai.
Ngày 24/5, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Đồng Tháp tổ chức hoạt động hưởng ứng lễ ra quân chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2024. Tại chương trình, Trung ương Đoàn trao tặng một số công trình cùng địa phương xây dựng làng quê đáng sống, tổng trị giá hơn 350 triệu đồng.
Nhờ hoạt động hiệu quả, Tổ hợp tác đan lục bình Tâm Cúc, ấp 3 ( xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) đang trở thành điểm tựa nâng cao thu nhập cho hơn 50 thành viên, hộ liên kết trên địa bàn, đóng góp tích cực vào kinh tế địa phương.
Sáng ngày 19/5, tại xã Mỹ Đông, UBND huyện Tháp Mười phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tỉnh đoàn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' năm 2024.
Sen là sản phẩm đặc thù mang thương hiệu của tỉnh Đồng Tháp, có giá trị kinh tế cao và tiềm năng phát triển du lịch; là 1 trong các ngành hàng chủ lực được xác định trong Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh…
Lô sen của Đồng Tháp xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản với số lượng 15 tấn củ sen cấp đông với giá trị đơn hàng gần 1 tỷ đồng.
Dự kiến trong năm 2024, một công ty ở Đồng Tháp sẽ xuất khẩu thêm sang đối tác Nhật Bản khoảng 8 container sen.
Huyện Tháp Mười đang thực hiện nhiều giải pháp đột phá với các mô hình kinh tế hiệu quả, xây dựng hạ tầng, phát triển doanh nghiệp, thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp, quyết tâm trở thành huyện nông thôn mới nâng cao đầu tiên của tỉnh Đồng Tháp.
Tỉnh Đồng Tháp trồng hoa màu lãi gấp 2-3 lần trồng lúa, giá trị quý 1/2024 sản xuất hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày đạt 1.120 tỷ đồng.
Chiều ngày 15/3, UBND huyện Tháp Mười tổ chức lễ công bố xã Phú Điền đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2023. Đến dự có Đại tá Nguyễn Văn Hiểu - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh; Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Kiều Thế Lâm, lãnh đạo huyện Tháp Mười và Nhân dân xã Phú Điền.