Cán bộ nhiều địa phương ở Đắk Lắk tăng ca, làm thêm cả thứ bảy và chủ nhật để sắp xếp hồ sơ trước khi bỏ cấp huyện.
Cán bộ đang nỗ lực, làm việc đến đêm khuya để hoàn tất hồ sơ, bàn giao cho cấp thẩm quyền trước thời điểm thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp.
Theo UBND tỉnh Đắk Lắk, Dự án hồ chứa nước Krông Pách Thượng được khởi công xây dựng từ năm 2009 với tổng mức đầu tư ban đầu gần 2.900 tỷ đồng, được chia thành hai giai đoạn. Ở giai đoạn 1, dự án sẽ xây dựng các hạng mục như: Cụm hồ Ea Rớt, hồ Krông Pách Thượng, 52km kênh chính và 9 tuyến kênh cấp 1. Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai xây dựng ì ạch, chậm tiến độ, vướng giải phóng mặt bằng nên đến năm 2018, dự án buộc phải điều chỉnh vốn đầu tư lên 4.421 tỷ đồng.
Kết quả thanh tra chỉ ra rằng có hơn 7.100 ha rừng tự nhiên bị suy giảm trong thời gian dài nhưng các đơn vị có liên quan không biết!
Hàng ngàn giáo viên ở Đắk Lắk bị truy thu phụ cấp ưu đãi do cơ quan chức năng chi sai quy định.
Ngoài vấn đề khách quan như hạ tầng kỹ thuật, nhân lực, nhiều sở, ngành, huyện ở Đắk Lắk nhận thức về chuyển đổi số chưa cao.
Sau khi được cơ quan chức năng bồi thường, vận động, người dân đã tháo dỡ rào chắn tự chế, chấm dứt thu phí các phương tiện qua lại trên dự án đường nghìn tỷ.
Một người dân ở xã Cư San, huyện M'Đrắk (Đắk Lắk) đã tự nguyện tháo dỡ rào chắn tự chế, chấm dứt việc thu tiền của người đi đường trên dự án đường Trường Sơn Đông.
Ông Sùng Seo Lồng đã tự nguyện tháo dỡ rào chắn tự chế, chấm dứt việc thu tiền của người đi đường trên khu vực dự án đường Trường Sơn Đông.
Sau khoảng 2 tháng san ủi 1 đoạn dài khoảng 90 m nối 2 đầu đường ngàn tỉ để lập trạm thu phí tự phát, vụ việc mới được giải quyết.
Người dân đã tháo dỡ rào chắn tự phát, chấm dứt việc thu tiền của người đi đường trên dự án đường Trường Sơn Đông, đoạn qua tỉnh Đắk Lắk.
Dù đã được cơ quan chức năng tuyên truyền, vận động nhưng 1 hộ dân vẫn tiếp tục lập trạm thu phí các phương tiện qua lại, UBND tỉnh Đắk Lắk sẽ họp bàn hướng xử lý.
Một người dân ở Đắk Lắk đã mở đường, lập rào chắn để thu tiền của người qua lại. Người này cho biết, có ngày thu được một triệu đồng.
Sau thời gian ngắn về khu tái định cư, nhiều hộ dân đã quay lại nương rẫy, núi rừng bạt đồi dựng nhà vì cho rằng thiếu đất sản xuất.
Một hộ dân ở xã Cư San, huyện M'Đrắk (Đắk Lắk) đã thuê máy móc san ủi, mở rộng đoạn dài 90m qua rẫy gia đình nối liền đường Trường Sơn Đông rồi lập trạm thu phí để thu tiền phương tiện qua lại gây bức xúc.
Một hộ dân ở Đắk Lắk đã cho san gạt đất, mở đường và lập rào chắn để thu tiền của người đi đường.
Một hộ dân đã san ủi đất rẫy 1 đoạn dài khoảng 90m, nối liền 2 đầu đường ngàn tỉ rồi lập trạm thu phí hơn 1 tháng qua.
Tỉnh Đắk Lắk yêu cầu các lực lượng tăng cường triển khai các phương án bảo đảm an ninh trật tự, giao thông, phòng cháy chữa cháy, an toàn vệ sinh thực phẩm... trước, trong và sau lễ khởi công cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột.
Tại buổi làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội với UBND huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk về vấn đề thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều vướng mắc ở địa phương liên quan đến thực hiện các dự án thành phần được các đại biểu quan tâm ý kiến.
UBND huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk sẽ kiên quyết cưỡng chế thu hồi đất đối với các hộ không chấp hành Quyết định thu hồi đất để thực hiện công trình Hồ chứa nước Krông Pách Thượng.
UBND huyện M'đrắk đã nhiều lần tuyên truyền vận động nhưng nhiều hộ dân không chấp hành di dời khỏi dự án hồ chứa nước Krông Pách Thượng. Hiện còn 28 hộ chưa di dời, sẽ bị cưỡng chế.
Hồ Krông Pách Thượng là 1 trong 3 công trình thủy lợi lớn nhất Đắk Lắk, hiện đang thi công giai đoạn 'nước rút'. Theo UBND huyện M'đrắk, đến ngày 15/4, hộ nào không chịu di dời sẽ bị cưỡng chế.
Tháng 2-2023 là thời hạn cuối chặn dòng tích nước cho đại dự án thủy nông Krông Pắk thượng 4.400 tỷ đồng. Thế nhưng, hiện vẫn còn 488 hộ dân chưa di dời ra khỏi vùng ảnh hưởng. Do đó, từ nay đến thời điểm trên, địa phương và các ngành chức năng tỉnh Đắk Lắk sẽ còn rất nhiều việc phải làm.
Theo kết quả xác minh của huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk, đến thời điểm quyết toán nhưng một số hộ dân chưa đến nhận nên trưởng thôn (tại xã Krông Jing) đã nhận thay và ký nhận vào danh sách nhận tiền điện hỗ trợ hộ nghèo. Đáng nói, người dân không biết mình thuộc hộ nghèo những năm nào và thoát nghèo năm nào.
UBND huyện M'đrắk (Đắk Lắk) xác nhận, trưởng thôn là người nhận thay các chế độ đáng lẽ được cấp cho những người nghèo trong thôn.
Để chủ động ứng phó với diễn biến của mưa lũ, chính quyền địa phương đã cử lực lượng thường trực tại vùng lòng hồ Krông Pách Thượng nhằm sẵn sàng di dời hơn 600 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Để ứng phó, UBND huyện M'Đrắk đã lập Sở chỉ huy tại chỗ, huy động hàng trăm người túc trực tại khu vực lòng hồ thủy lợi Krông Pách thượng, sẵn sàng di dời dân trong đêm nay nếu lượng nước tiếp tục dâng cao.
Hai ngày qua, trên địa bàn có mưa to và rất to, UBND huyện M'Đrắk (tỉnh Đắk Lắk) đã lập sở chỉ huy tiền phương, huy động nhân lực trực tại khu vực lòng hồ thủy lợi Krông Pách thượng sẵn sàng di dời dân.
Một người phụ nữ trong lúc đi cắt cỏ cùng chồng về không may rơi xuống suối tử vong vừa được lực lượng chức năng tìm thấy.
Lực lượng chức năng vừa tìm thấy thi thể 1 phụ nữ và đang tiếp tục tìm kiếm 1 người khác bị nước lũ cuốn mất tích.
Rừng bị tàn phá nghiêm trọng trong thời gian dài nhưng lực lượng bảo vệ rừng đã không phát hiện, ngăn chặn kịp thời
'Tuổi 18, em muốn ghi dấu ấn bằng một việc làm ý nghĩa nên đi hiến máu. Mới đầu kim đâm vào tay đau nhưng lát sau thấy bình thường. Kỷ niệm này sẽ khó quên, lần sau, em sẽ hiến máu tiếp', Cháng Thị Pàng, học sinh lớp 12 Trường THPT Nguyễn Tất Thành (huyện M'đrắk, Đắk Lắk) chia sẻ cảm xúc lần đầu hiến máu.
Ngày 3/12, ông Nguyễn Văn Lãnh, Chi cục trưởng Chi cục quản lý đường bộ III.5 (Tổng cục đường bộ Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải) cho biết, Quốc lộ 26 Đắk Lắk-Khánh Hòa đã được nối và thông xe chiều nay.