Loài côn trùng lớn nhất từng sống trên Trái Đất là một con bọ khổng lồ có diện mạo giống chuồn chuồn hiện đại ngày nay, nó có tên là Meganeuropsis permiana.
Hé lộ thông số điện thoại gập 3 Galaxy G Fold, thông tin rò rỉ trước thềm WWDC 2025, iOS 18.5 gây lỗi cho ứng dụng Apple Mail... là tin KHCN nổi bật ngày 8/6.
'Nếu tôi kể cho bạn nghe những bí mật về cuộc sống cá nhân của mình, bạn có xem cuốn sách mới của tôi không?'.
Ô nhiễm rác thải nhựa khiến đa dạng sinh học biển đang bị đe dọa, nhiều loài động, thực vật bị suy giảm, thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng. Hệ thống rạn san hô của biển Việt Nam cũng đang ở trong tình trạng ảm đạm.
Sau một thời gian dài vắng bóng, sếu đầu đỏ - loài chim quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng - đã chính thức quay trở lại Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, Đồng Tháp) để được nuôi dưỡng và phục hồi.
Một 'Trái Đất ảo' được tạo ra bởi siêu máy tính đã dự đoán loài người sẽ chứng kiến cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 vào năm 2100 do biến đổi khí hậu.
Bọ que đảo Lord Howe từng được cho là bị xóa sổ vào khoảng năm 1920 Thế nhưng gần đây loài côn trùng này được phát hiện cột đá biển cao nhất thế giới
'Bố già' AI Yoshua Bengio vừa thành lập tổ chức phi lợi nhuận với mục tiêu tạo ra các hệ thống trí tuệ nhân tạo an toàn, thay vì thể hiện những tính cách nguy hiểm với con người.
Một trong những loài côn trùng kỳ lạ nhất thế giới – bọ que Lord Howe từng bị coi là đã tuyệt chủng sau thảm họa sinh thái năm 1918, nhưng bất ngờ được phát hiện trở lại trên một đảo đá biệt lập, thắp lên hy vọng cho giới khoa học toàn cầu.
Sau hơn 30 năm 'biến mất', người ta đã tìm thấy loài sinh vật gì?
Nhiều người dân đang quan tâm tới kế hoạch nhập khẩu và thả sói về với tự nhiên tại Nhật Bản – hơn một thế kỷ sau khi loài động vật này bị săn bắt đến tuyệt chủng.
Ngựa hoang Mông Cổ – loài ngựa quý hiếm mang tính biểu tượng, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng và được ghi danh trong Sách Đỏ thế giới.
Một loài kiến địa ngục 113 triệu năm tuổi được tìm thấy ở Brazil, là loài kiến già nhất mà giới khoa học biết đến hiện nay.
Trong hành trình khám phá nguồn gốc sự sống, con người không khỏi đặt câu hỏi: 'Nếu lịch sử tiến hóa đi theo một hướng khác, liệu chúng ta có xuất hiện?' Câu hỏi ấy càng trở nên hấp dẫn khi các nhà khoa học phát hiện ra dấu tích của những sinh vật phức tạp từng tồn tại từ cách đây... 2,1 tỷ năm.
Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Sa Thầy, Kon Tum) vừa tiếp nhận 2 động vật quý hiếm để chăm sóc cho phục hồi sức khỏe hoàn toàn rồi thả về tự nhiên.
Trẻ em thích thú với 'khủng long khổng lồ' từ rác thải nhựa ; Những dân làng mất nhà vì lở sông băng ở Thụy Sĩ; Chiêm ngưỡng những chiếc xe tưởng đã tuyệt chủng ở Sài Gòn…là những thông tin đời sống xã hội đáng chú ý có trong chương trình.
Hai bộ xương voi rừng được trưng bày tại Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) không chỉ là những mẫu vật sinh học quý giá, mà còn truyền đi thông điệp bảo vệ động vật hoang dã và nhắc nhở về sự biến đổi môi trường ngày càng khắc nghiệt.
Giữa đại ngàn miền Tây xứ Nghệ, cá mát, loài cá nhỏ nhưng quý gắn bó mật thiết với đời sống người miền núi nơi đây. Trước nguy cơ tuyệt chủng, người dân đã lập tổ tuần tra, dựng rào bảo vệ, đưa cá vào hương ước để gìn giữ 'báu vật' của núi rừng.
Những ngày này, công viên bờ sông Sài Gòn (phường Thủ Thiêm, TP Thủ Đức, TP HCM) - điểm đến yêu thích của nhiều người dân thành phố càng thu hút hơn khi diễn ra triển lãm xe cổ 'Sài Gòn Xưa và Nay'.
Một sinh vật nhỏ bé, kỳ dị từng sinh sống cùng khủng long cách đây 90 triệu năm vừa được các nhà khoa học phát hiện tại sa mạc Gobi. Dù chỉ lớn bằng một con chuột, loài vật này có thể là mắt xích quan trọng trong tiến hóa của nhiều loài động vật lớn hiện nay.
Bốn cá thể khỉ đột đất thấp phía đông - còn gọi là khỉ đột Grauer - vừa được tái thả về môi trường tự nhiên tại Vườn quốc gia Virunga, Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC), đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực bảo tồn một trong những phân loài linh trưởng nguy cấp nhất thế giới.
Một loài cá cổ đại từng được cho là đã tuyệt chủng cách đây 70 triệu năm, cá vây tay Indonesia (Latimeria menadoensis), vừa được phát hiện trở lại trong một cuộc thám hiểm biển sâu đầy bất ngờ.
Sau hơn 130 năm 'biến mất', các chuyên gia phát hiện ếch ngực gai Malleco ở Chile. Họ phát hiện loài vật tưởng tuyệt chủng này nhờ tiếng động dưới lòng suối.
Những dấu chân hóa thạch trên bãi biển miền nam Tây Ban Nha hé lộ nơi sinh sống của loài voi cổ đại đã tuyệt chủng – có thể là 'nhà trẻ' tự nhiên của chúng.
Suốt nhiều năm qua, nước thải thô tràn vào đập Kamfers khiến hồng hạc nhỏ (Phoenicopterus minor) rời đi. Môi trường sống của loài chim này đang bị thu hẹp.
Loài hồng hạc nhỏ (Phoenicopterus minor) đang có nguy cơ xếp vào danh mục loài bị đe dọa tuyệt chủng từ mức 'sắp bị đe dọa' hiện nay, trong bối cảnh nơi sinh sản của loài chim lội nước này đang thu hẹp do ô nhiễm nguồn nước.
Một loài chim cổ đại bơi ở vùng nước ấm hơn của Nam Cực cách đây 69 triệu năm có thể là loài chim nước đầu tiên được biết đến trên Trái Đất.
Một hóa thạch bí ẩn vừa được phát hiện tại Dominica vùng Caribe đang khiến giới khoa học chấn động: Sinh vật khổng lồ này là một loài săn mồi đáng sợ, tồn tại hàng chục triệu năm sau khi khủng long tuyệt chủng.
Khu bảo tồn (KBT) loài và sinh cảnh voi Quảng Nam là KBT loài sinh cảnh voi đầu tiên được thành lập trên cả nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để bảo tồn quần thể voi còn lại tại Quảng Nam và bảo vệ vùng sống của các loài động, thực vật khác trong bối cảnh nhiều loài động thực vật trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ đe dọa tuyệt chủng, rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp, ảnh hưởng đến sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
Các nhà nghiên đã ghi hình được một con cá vây tay Sulawesi ở ngoài khơi Indonesia. Loài thủy quái quý hiếm này tưởng đã tuyệt chủng gần 65 triệu năm trước.
Một loài cá xuất hiện trước cả loài khủng long gần đây đã xuất hiện trở lại gây bất ngờ cho khoa học.
Có nhiều loại lan rừng nguyên sơ đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, được điểm tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
Có rất nhiều loại lan mọc trên cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng, trong đó, giá trị cao nhất đã lên tới 16 triệu nhân dân tệ (hơn 3 tỷ đồng) đó là loài lan ma. Điều kiện sinh trưởng của loài lan này rất khắc nghiệt, trên thế giới có rất ít.
Thung lũng Chết thuộc sa mạc Mojave là một nơi nóng và khô cằn với nhiệt độ trung bình lên tới 50°C và độ ẩm gần bằng 0. Tại Thung lũng Chết này, nơi được mệnh danh là 'môi trường sống tồi tệ nhất trên trái đất' có một loài cá quý hiếm là cá sa mạc!
Từng sinh sống ở Nam Mỹ trong Kỷ Băng Hà, Glyptodon là một trong những sinh vật tiền sử thú vị nhất từng được phát hiện.
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy xương của người Homo erectus từ đáy biển. Qua đó hé lộ bí ẩn về một loài người đã tuyệt chủng.
Việt Nam là một trong 16 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất hành tinh, đang đứng trước yêu cầu cấp thiết cần hành động cụ thể, quyết liệt hơn để bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững.
Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày không còn tiếng chim hót líu lo, không còn sắc xanh của những cánh rừng bạt ngàn, hay đại dương sâu thẳm hóa thành một vùng hoang mạc câm lặng?
Đa dạng sinh học Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi sự nỗ lực của toàn xã hội trong công tác ngăn chặn đà suy giảm đa dạng sinh học.
Với hy vọng hồi sinh loài voi ma mút, các nhà khoa học Mỹ đã tạo ra giống chuột len mang nhiều đặc điểm thú vị.