Hóa thạch đặc biệt của loài Kangaroo mặt ngắn khổng lồ 50.000 năm tuổi bất ngờ được các nhà cổ sinh vật học Úc tìm thấy.
Hổ trắng Bengal có tên Ngộ Không ở Thảo Cầm Viên đã chết do bệnh nặng. Loài hổ Bengal quý hiếm này đang có nguy cơ tuyệt chủng cao.
Với những tiến bộ trong công nghệ chỉnh sửa gen, giấc mơ đưa các loài tuyệt chủng quay trở lại cuộc sống hoang dã đang tiến gần hiện thực hơn.
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đạt được nhiều tiến bộ trong việc tìm kiếm ADN cổ đại trong các hóa thạch, qua đó hiểu thêm về các sinh vật từng tồn tại nhiều triệu năm trước.
Với vị thế 'ngôi sao', Moo Deng đã góp phần thu hút sự chú ý của người dân và du khách khắp nơi đến ngắm nhìn 'cô' tại Vườn thú mở Khao Kheow, tỉnh Chon Buri. Đặc biệt, sự nổi tiếng của Moo Deng vô tình giúp loài Hà mã lùn đang có nguy cơ tuyệt chủng được chú ý hơn.
Loài moa cao 3,6 mét và nặng 230 kg sắp được hồi sinh nhờ kỹ thuật chỉnh sửa gen tiên tiến, kết hợp di sản DNA cổ và công nghệ hiện đại.
Loài bò sát biết bay này từng bay lượn trên bầu trời vào thời kỳ khủng long, trước sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Tam Điệp cách đây 201 triệu năm.
Các nhà khảo cổ bất ngờ tìm thấy nơi chế biến mỡ quy mô lớn 125.000 tuổi, cho thấy người Neanderthal biết sản xuất hàng loạt từ thời tiền sử.
Một cá thể rùa hộp trán vàng quý hiếm vừa được các cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An thả về môi trường tự nhiên, góp phần bảo tồn loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao.
Trong khi vui chơi tại một khu vực ở Giang Tây, Trung Quốc, 4 học sinh tiểu học tình cờ phát hiện một con côn trùng lớn tưởng đã tuyệt chủng từ lâu.
Nhiều loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam đang đứng bên bờ tuyệt chủng vì mất rừng và săn bắt, cần hành động bảo tồn ngay trước khi quá muộn.
Có một chàng trai trẻ lặng lẽ đào cát, nâng niu từng quả trứng rùa như những mầm sống kỳ diệu. Quốc Thái trở thành 'hộ sinh' bất đắc dĩ giữa thiên nhiên hoang sơ, góp phần bảo tồn loài rùa biển đang bên bờ tuyệt chủng.
Một loài thú có mỏ dài tưởng chừng như đã biến mất hoàn toàn và tuyệt chủng từ hơn 60 năm trước khiến các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc.
Mỗi khung hình là một câu chuyện sinh tồn, là hồi chuông cảnh báo về tương lai mờ mịt của các loài có nguy cơ tuyệt chủng toàn cầu.
Giá trị của loài bọ cánh cứng sừng hươu được đẩy lên cao chủ yếu do sự kỳ lạ và quý hiếm của chúng.
Với diện tích hơn 22.408 ha, Cúc Phương là nơi hàng loạt loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng đang được bảo vệ, hồi sinh mạnh mẽ.
Sếu xanh - loài chim quốc gia của Nam Phi đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng khi số lượng giảm mạnh và được xếp vào danh sách loài 'dễ bị tổn thương'.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Phi, sếu xanh, loài chim quốc gia của Nam Phi đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng cao hơn khi một đánh giá khu vực mới đây đã liệt kê loài này từ loài 'sắp bị đe dọa' vào danh sách loài 'dễ bị tổn thương'.
Trong quá trình đô thị hóa, con người đã vô tình loại bỏ đi sự đa dạng sinh vật của tự nhiên. Những hoạt động được coi là nhằm phủ xanh đất trống nếu không đúng cách cũng trở thành hành động hủy hoại môi trường đa đạng sinh vật ở đó.
Loài cây quý hiếm từng chỉ còn một cá thể sống sót trên Trái đất này đã trở thành biểu tượng sinh tồn và nỗ lực bảo tồn đáng kinh ngạc của nhân loại.
Một nghiên cứu của các chuyên gia dự cảnh báo biến đổi khí hậu và mất môi trường sống có thể khiến hơn 500 loài chim tuyệt chủng trong 100 năm tới.
Hộp sọ hóa thạch cá sấu lai cá heo sống vào Kỷ Phấn trắng hơn 100 triệu năm trước bất ngờ được tìm thấy gây xôn xao giới khoa học.
Rắn khổng lồ Vasuki Indicus 47 triệu năm tuổi được phát hiện ở Ấn Độ. Dưới đây là những điều cần biết về loài rắn này.
Có những loài động vật quý hiếm gần như tuyệt chủng được ghi nhận xuất hiện và sống khỏe mạnh trong những cánh rừng tự nhiên ở Tây Nguyên.
Ngày 27/6, Liên minh châu Âu (EU) đã đề xuất áp đặt các hạn chế xuất khẩu đối với tất cả các loài lươn theo một công ước quốc tế nhằm kiểm soát hoạt động buôn bán các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Hươu sao (Cervus nippon) là loài vật xinh đẹp, nổi bật với bộ lông có đốm trắng. Tại Việt Nam, chúng được nuôi nhốt nhiều, nhưng đã tuyệt chủng trong tự nhiên.
Các nhà khoa học cảnh báo hơn 500 loài chim có nguy cơ tuyệt chủng trong vòng 100 năm tới nếu không có các biện pháp bảo tồn khẩn cấp. Mất môi trường sống và biến đổi khí hậu là những nguyên nhân chính đe dọa sự đa dạng sinh học của các loài chim trên toàn cầu.
Chim cánh cụt là một trong những loài vật đáng yêu nhất trên Trái đất. Nhiều sự thật thú vị về chúng khiến mọi người bất ngờ, thích thú.
Tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, chương trình 'Nhân viên vườn thú kể chuyện' hé lộ nhiều câu chuyện hậu trường ít ai biết.
Theo nghiên cứu Cơ quan Khảo sát Nam Cực của Anh (BAS), biến đổi khí hậu có thể khiến 90% chim cánh cụt hoàng đế có thể biến mất vào năm 2100.
Ẩn mình dưới làn nước của các con sông hồ nước ngọt là những loài cá khổng lồ. Mặc dù hầu hết các loài cá nước ngọt đều nhỏ hơn so với các loài cá ở vùng biển mặn, nhưng có một số loài có thể phát triển đến kích thước ấn tượng.
Tưởng chỉ là trò chơi trên bãi biển, ai ngờ cậu bé 6 tuổi tìm ra răng Megalodon cực hiếm, gây sốt giới khảo cổ.
20 bức ảnh chụp động vật hoang dã được giới thiệu trong cuốn sach 'Remembering Wildlife' - dự án nhằm nâng cao nhận thức về động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Các cuộc không kích gây tranh cãi ở Trung Đông, thảm kịch lũ quét cướp đi hàng trăm sinh mạng ở Nigeria, nguy cơ 'tuyệt chủng thầm lặng' đối với hươu cao cổ châu Phi... diễn ra tuần qua phản ánh những biến động địa chính trị, khủng hoảng khí hậu và rủi ro sinh tồn ở nhiều khu vực trên thế giới.
Quỹ Bảo tồn Hươu cao cổ (GCF) vừa lên tiếng cảnh báo nguy cơ 'tuyệt chủng thầm lặng' đối với loài hươu cao cổ với mức sụt giảm đáng báo động lên tới 90% chỉ trong vòng 1 năm qua trên khắp châu Phi, trong số đó hươu cao cổ phương Bắc bị ảnh hưởng nặng nề nhất và hiện chỉ còn hơn 7.000 con trong tự nhiên.
Manh mối từ Việt Nam thắp hy vọng cứu loài rùa khổng lồ sông Dương Tử, hiện được cho là tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Trung Quốc treo thưởng 14.000 USD cho bức ảnh xác thực.
Là giống dâu có nguồn gốc từ Nam Mỹ, dâu tây Bạch Tuyết từng gần như tuyệt chủng trên thế giới. Năm 2010, loại dâu này được người dân Hà Lan, Bỉ 'hồi sinh' thành giống dâu thương mại. Hiện nay, loại quả này đã được trồng tại Đà Lạt với mức giá phù hợp và được nhiều du khách yêu mến.
Một mùa lễ hội nữa lại đến - nhưng không còn là mùa của Boxing Day như người hâm mộ bóng đá Anh từng biết.
Để cứu những loài chim quý hiếm khỏi nạn sốt rét do muỗi xâm lấn gây ra, các nhà khoa học tại Hawaii đang áp dụng một phương pháp đột phá: sử dụng drone thả hàng triệu con muỗi đực biến đổi trong phòng thí nghiệm. Những con muỗi này không cắn người mà mang vi khuẩn làm trứng muỗi hoang dã không thể nở – từ đó làm suy giảm quần thể muỗi, tạo cơ hội sinh tồn cho các loài chim bản địa đang bên bờ tuyệt chủng.
Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ đom đóm?