Chim cánh cụt là một trong những loài vật đáng yêu nhất trên Trái đất. Nhiều sự thật thú vị về chúng khiến mọi người bất ngờ, thích thú.
Tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, chương trình 'Nhân viên vườn thú kể chuyện' hé lộ nhiều câu chuyện hậu trường ít ai biết.
Theo nghiên cứu Cơ quan Khảo sát Nam Cực của Anh (BAS), biến đổi khí hậu có thể khiến 90% chim cánh cụt hoàng đế có thể biến mất vào năm 2100.
Ẩn mình dưới làn nước của các con sông hồ nước ngọt là những loài cá khổng lồ. Mặc dù hầu hết các loài cá nước ngọt đều nhỏ hơn so với các loài cá ở vùng biển mặn, nhưng có một số loài có thể phát triển đến kích thước ấn tượng.
Tưởng chỉ là trò chơi trên bãi biển, ai ngờ cậu bé 6 tuổi tìm ra răng Megalodon cực hiếm, gây sốt giới khảo cổ.
20 bức ảnh chụp động vật hoang dã được giới thiệu trong cuốn sach 'Remembering Wildlife' - dự án nhằm nâng cao nhận thức về động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Các cuộc không kích gây tranh cãi ở Trung Đông, thảm kịch lũ quét cướp đi hàng trăm sinh mạng ở Nigeria, nguy cơ 'tuyệt chủng thầm lặng' đối với hươu cao cổ châu Phi... diễn ra tuần qua phản ánh những biến động địa chính trị, khủng hoảng khí hậu và rủi ro sinh tồn ở nhiều khu vực trên thế giới.
Quỹ Bảo tồn Hươu cao cổ (GCF) vừa lên tiếng cảnh báo nguy cơ 'tuyệt chủng thầm lặng' đối với loài hươu cao cổ với mức sụt giảm đáng báo động lên tới 90% chỉ trong vòng 1 năm qua trên khắp châu Phi, trong số đó hươu cao cổ phương Bắc bị ảnh hưởng nặng nề nhất và hiện chỉ còn hơn 7.000 con trong tự nhiên.
Manh mối từ Việt Nam thắp hy vọng cứu loài rùa khổng lồ sông Dương Tử, hiện được cho là tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Trung Quốc treo thưởng 14.000 USD cho bức ảnh xác thực.
Là giống dâu có nguồn gốc từ Nam Mỹ, dâu tây Bạch Tuyết từng gần như tuyệt chủng trên thế giới. Năm 2010, loại dâu này được người dân Hà Lan, Bỉ 'hồi sinh' thành giống dâu thương mại. Hiện nay, loại quả này đã được trồng tại Đà Lạt với mức giá phù hợp và được nhiều du khách yêu mến.
Một mùa lễ hội nữa lại đến - nhưng không còn là mùa của Boxing Day như người hâm mộ bóng đá Anh từng biết.
Để cứu những loài chim quý hiếm khỏi nạn sốt rét do muỗi xâm lấn gây ra, các nhà khoa học tại Hawaii đang áp dụng một phương pháp đột phá: sử dụng drone thả hàng triệu con muỗi đực biến đổi trong phòng thí nghiệm. Những con muỗi này không cắn người mà mang vi khuẩn làm trứng muỗi hoang dã không thể nở – từ đó làm suy giảm quần thể muỗi, tạo cơ hội sinh tồn cho các loài chim bản địa đang bên bờ tuyệt chủng.
Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ đom đóm?
Các nhà cổ sinh vật học đã mô tả một loài bọ cạp tiền sử đã tuyệt chủng từ thời kỳ đầu kỷ Phấn trắng ở Trung Quốc.
Thông qua bẫy ảnh, các chuyên gia đã ghi nhận nhiều loài động vật quý hiếm ở Vườn quốc gia Vũ Quang bao gồm voi châu Á, linh dương...
Dù có hình dáng giống loài hổ răng kiếm nổi tiếng Smilodon, Thylacosmilus thực chất thuộc một nhánh hoàn toàn khác – đó là thú có túi (marsupial).
Sau hơn 60 năm, loài thú đẻ trứng cổ đại mang tên echidna mỏ dài đã được tái phát hiện ở Indonesia.
Đàn cò ốc quý hiếm hàng nghìn con xuất hiện tại Đồng Tháp, giúp kiểm soát ốc bươu vàng và bảo vệ rừng tràm Gáo Giồng khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Những bộ xương 6.000 năm tuổi mang gene tuyệt chủng gây chấn động vừa được tìm thấy ở vùng cao nguyên Bogotá, Colombia.
Công tác bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam cần sự chung tay từ các cơ quan nhà nước, tổ chức bảo tồn, khu vực tư nhân, cộng đồng địa phương và sự hỗ trợ từ quốc tế.
Quảng Ngãi có một loài nghĩa sâm một thời nức tiếng gần xa và được các triều vua - muộn nhất là từ thời chúa Nguyễn thế kỷ XVIII - xem như loài sâm quý hiếm. Tưởng rằng loài sâm này đã tuyệt chủng nhưng mới đây được phát hiện trong tự nhiên ở huyện Bình Sơn, đặt ra kỳ vọng phục hồi loài sâm quý này trong tương lai...
Rwanda tiếp nhận 70 tê giác trắng từ Nam Phi, đợt tái thả lớn nhất châu Phi, nhằm bảo vệ và phục hồi quần thể loài động vật quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng này.
Vào gần 1 triệu năm trước loài người gần như đã diệt vong khi chỉ còn sót lại vỏn vẹn 1.200 cá thể.
Phát hiện một cá thể cu li quý hiếm trong vườn nhà, một người dân ở Quảng Bình đã chủ động bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Loài côn trùng lớn nhất từng sống trên Trái Đất là một con bọ khổng lồ có diện mạo giống chuồn chuồn hiện đại ngày nay, nó có tên là Meganeuropsis permiana.
Hé lộ thông số điện thoại gập 3 Galaxy G Fold, thông tin rò rỉ trước thềm WWDC 2025, iOS 18.5 gây lỗi cho ứng dụng Apple Mail... là tin KHCN nổi bật ngày 8/6.
'Nếu tôi kể cho bạn nghe những bí mật về cuộc sống cá nhân của mình, bạn có xem cuốn sách mới của tôi không?'.
Ô nhiễm rác thải nhựa khiến đa dạng sinh học biển đang bị đe dọa, nhiều loài động, thực vật bị suy giảm, thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng. Hệ thống rạn san hô của biển Việt Nam cũng đang ở trong tình trạng ảm đạm.
Sau một thời gian dài vắng bóng, sếu đầu đỏ - loài chim quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng - đã chính thức quay trở lại Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, Đồng Tháp) để được nuôi dưỡng và phục hồi.
Một 'Trái Đất ảo' được tạo ra bởi siêu máy tính đã dự đoán loài người sẽ chứng kiến cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 vào năm 2100 do biến đổi khí hậu.
Bọ que đảo Lord Howe từng được cho là bị xóa sổ vào khoảng năm 1920 Thế nhưng gần đây loài côn trùng này được phát hiện cột đá biển cao nhất thế giới
'Bố già' AI Yoshua Bengio vừa thành lập tổ chức phi lợi nhuận với mục tiêu tạo ra các hệ thống trí tuệ nhân tạo an toàn, thay vì thể hiện những tính cách nguy hiểm với con người.
Một trong những loài côn trùng kỳ lạ nhất thế giới – bọ que Lord Howe từng bị coi là đã tuyệt chủng sau thảm họa sinh thái năm 1918, nhưng bất ngờ được phát hiện trở lại trên một đảo đá biệt lập, thắp lên hy vọng cho giới khoa học toàn cầu.
Sau hơn 30 năm 'biến mất', người ta đã tìm thấy loài sinh vật gì?
Nhiều người dân đang quan tâm tới kế hoạch nhập khẩu và thả sói về với tự nhiên tại Nhật Bản – hơn một thế kỷ sau khi loài động vật này bị săn bắt đến tuyệt chủng.
Ngựa hoang Mông Cổ – loài ngựa quý hiếm mang tính biểu tượng, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng và được ghi danh trong Sách Đỏ thế giới.
Một loài kiến địa ngục 113 triệu năm tuổi được tìm thấy ở Brazil, là loài kiến già nhất mà giới khoa học biết đến hiện nay.
Trong hành trình khám phá nguồn gốc sự sống, con người không khỏi đặt câu hỏi: 'Nếu lịch sử tiến hóa đi theo một hướng khác, liệu chúng ta có xuất hiện?' Câu hỏi ấy càng trở nên hấp dẫn khi các nhà khoa học phát hiện ra dấu tích của những sinh vật phức tạp từng tồn tại từ cách đây... 2,1 tỷ năm.
Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Sa Thầy, Kon Tum) vừa tiếp nhận 2 động vật quý hiếm để chăm sóc cho phục hồi sức khỏe hoàn toàn rồi thả về tự nhiên.
Trẻ em thích thú với 'khủng long khổng lồ' từ rác thải nhựa ; Những dân làng mất nhà vì lở sông băng ở Thụy Sĩ; Chiêm ngưỡng những chiếc xe tưởng đã tuyệt chủng ở Sài Gòn…là những thông tin đời sống xã hội đáng chú ý có trong chương trình.