Giáo sư Hoàng Chương, Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Công dân thủ đô ưu tú, người gắn bó và có công lớn trong nghiên cứu, bảo tồn nghệ thuật bài chòi và tuồng cổ, văn hóa dân tộc, vừa qua đời chiều 5-6 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.
Giáo sư, Anh hùng Lao động Hoàng Chương - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc đã từ trần lúc 14h25 ngày 5/6 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi. Sự ra đi của ông để lại niềm tiếc thương sâu sắc đối với giới nghiên cứu, sân khấu và đông đảo những người tâm huyết với văn hóa dân tộc.
Là một trong những 'quái kiệt sân khấu' ghi dấu ấn với khán giả, nữ nghệ sĩ này hiện vẫn chăm chỉ làm việc để kiếm tiền ở tuổi 78.
Ở tuổi 80, nữ nghệ sĩ nổi danh một thời giờ không còn minh mẫn như trước nên đôi lúc bị lẫn, nói năng mất kiểm soát.
Từng nổi tiếng một thời, song đến nay nghệ sĩ cải lương này phải đi làm phục vụ ở quán cơm để mưu sinh khiến không ít khán giả xót xa.
NTK, giảng viên Lê Minh Phú làm nên những bộ phục trang độc đáo ấn tượng cho nghệ sĩ Tú Sương và kép trẻ Hùng Vương trong vở 'Hồ Nguyệt cô Hóa cáo'.
Với đêm nghệ thuật 'Ái long địa #3: Tuồng meets Techno', nhóm bạn trẻ Entropy Team cùng với các nghệ sĩ Tuồng gạo cội đã tạo ra một 'bản giao hưởng' đầy mê hoặc giữa Tuồng cổ với âm nhạc và vũ đạo hiện đại.
Tối 26/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình tổ chức Liên hoan các Câu lạc bộ Văn hóa dân gian tỉnh Quảng Bình năm 2025. Đây là chương trình năm trong chuỗi các hoạt động 'Tuần du lịch Quảng Bình năm 2025'.
Nhiều trường học tại TPHCM đang đẩy mạnh việc đưa âm nhạc truyền thống vào các hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp và tiết học âm nhạc.
Cả đời gắn bó với tiếng trống, tiếng hô… rồi đến lời ca bả chạo, dân ca, ông không chỉ giữ gìn tinh hoa văn hóa cha ông mà còn góp phần truyền lửa đam mê cho nhiều thế hệ sau. Đó là nghệ nhân Nguyễn Dư (SN 1948), hay còn được biết đến với cái tên thân thuộc 'ông Dư Bài chòi', là gương mặt tiêu biểu của nghệ thuật Bài chòi dân gian của tỉnh Bình Định.
Trong làng cải lương Việt Nam, NSND Quế Trân không chỉ được biết đến với giọng ca ngọt ngào và lối diễn xuất tinh tế, mà còn khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi cuộc sống giàu sang và thành công đáng kể trong cả nghệ thuật lẫn kinh doanh.
Giữa dòng chảy hối hả của cuộc sống, khi nhiều loại hình nghệ thuật xưa cũ dần lặng lẽ lui vào quên lãng, thì tại làng Kim Sơn, xã Hoằng Kim, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa), người dân vẫn giữ lửa cho một 'báu vật' văn hóa: Nghệ thuật tuồng cổ.
Vở Câu thơ yên ngựa do đạo diễn Hoa Hạ dàn dựng đem đến nhiều điểm nhấn mới, nhân kỷ niệm 100 năm theo nghiệp hát của gia tộc Minh Tơ.
Nghệ sĩ Hồng Sáp có hơn 70 năm diễn xuất, bà là người luôn hết lòng với sân khấu và vai diễn truyền hình, nhưng cuộc đời của nữ nghệ sĩ lại gặp nhiều sóng gió, khổ cực.
Từ ngày 8-12.5.2025 (nhằm ngày 11-15.4 âm lịch), UBND quận Bình Thủy, TP Cần Thơ long trọng tổ chức Lễ hội Kỳ Yên Thượng Điền tại Đình Bình Thủy. Đây là sự kiện văn hóa tâm linh đặc sắc, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách trong, ngoài nước.
Giới chuyên môn đánh giá cao gia tộc Minh Tơ trong việc truyền nghề và nói không với xu hướng thương mại hóa vở diễn
Lễ hội Kỳ yên Thượng điền đình Bình Thủy năm nay diễn ra từ ngày 9 - 11/5 (nhằm 12/4 - 14/4 âm lịch). Đây là một sự kiện văn hóa tín ngưỡng truyền thống điểm nhấn của Cần Thơ nói riêng, Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Gia tộc Minh Tơ không chỉ là một gia đình nghệ thuật mà còn là biểu tượng sống động về dòng chảy của nghệ thuật cải lương hơn 100 năm
Làng Thổ Hà (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) không chỉ nổi tiếng bởi lối chơi quan họ độc đáo bên bờ Bắc sông Cầu, mà còn là nơi duy nhất ở Bắc Giang giữ được nghệ thuật tuồng cổ.
Trong dòng chảy 100 năm của cải lương, hiếm có gia tộc nào bền bỉ hun đúc lửa nghề, miệt mài giữ hồn tuồng cổ như Minh Tơ
Từng là nghệ sĩ nổi tiếng thập niên 1990, có cát-xê rất cao nhưng nghệ sĩ Bạch Long ở tuổi U70 lại chọn an phận với cuộc sống không nhà cửa, vợ con. Theo đuổi đam mê và cống hiến hết mình cho nghệ thuật.
Ở tuổi U80, NSND Bạch Tuyết hưởng tuổi già trong căn biệt thự rộng rãi, có sân vườn xanh mướt và bể bơi tại quận 9 (TP HCM).
Hòa cùng không khí rộn ràng của kỳ nghỉ lễ 30.4 và 1.5, các sân khấu tại TP.HCM đồng loạt 'sáng đèn' với nhiều chương trình biểu diễn đặc sắc.
Trước lúc ra đi, nghệ sĩ Lê Hữu Lập từng nguyện vọng dành trọn bộ tư liệu quý giá của mình để trao tặng cho đình Thắng Tam (Vũng Tàu)
Tổng duyệt diễu binh, diễu hành Lễ Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra từ 7h sáng ngày 27/4. Chương trình có sự tham gia của 13.000 người thuộc 48 khối, trong đó có hơn 50 nghệ sĩ, vận động viên tiêu biểu.
Tối 19-4, tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, Sân khấu Cải lương mới Đại Việt phối hợp với gia tộc tuồng cổ Minh Tơ tổ chức biểu diễn suất đầu tiên vở cải lương sử Việt kinh điển 'Câu thơ yên ngựa' (tác giả: Hoàng Yến; chuyển thể: Ngọc Văn, Thanh Tòng; đạo diễn: NSƯT Hoa Hạ).
Đồng nghiệp từng cho biết NSƯT Xuân Hinh nhận cát-xê tương đương 4 cây vàng.
Trong không gian cổ kính và nên thơ của Thành phố di sản Hội An (Quảng Nam), chương trình nghệ thuật khai mạc Hội thi Hợp xướng quốc tế Việt Nam lần thứ VIII đã diễn ra đầy cảm xúc, mở ra một hành trình âm nhạc rực rỡ sắc màu và ấm nồng tình hữu nghị .
NSND Quế Trân đã tổ chức trao tặng 200 phần cơm chay cho người có hoàn cảnh khó khăn tại phường Tân Hưng, Quận 7, TP HCM.
Nam nghệ sĩ hài có hoàn cảnh neo đơn, bệnh tật suốt nhiều năm qua.
Bị tai biến nhiều năm qua, nghệ sĩ Vũ Quang đang chống chọi với căn bệnh trong điều kiện khó khăn
Hưởng ứng Tháng Thanh niên 2025, Nhà hát Tuồng Việt Nam ra mắt chương trình nghệ thuật 'Lời tuồng - Tiếng trẻ' mang ý nghĩa kết nối giữa truyền thống và hiện đại, giữa nghệ thuật tuồng cổ và tinh thần của tuổi trẻ hôm nay.
Chương trình nghệ thuật 'Lời tuồng-Tiếng trẻ' không chỉ đơn thuần là một buổi biểu diễn, mà còn là cầu nối giúp người trẻ hiểu và yêu nghệ thuật tuồng hơn.
Hưởng ứng Tháng Thanh niên 2025, Nhà hát Tuồng Việt Nam ra mắt chương trình nghệ thuật 'Lời tuồng - Tiếng trẻ' mang ý nghĩa kết nối giữa truyền thống và hiện đại, giữa nghệ thuật tuồng cổ và tinh thần của tuổi trẻ hôm nay.
Mặc dù phải đối mặt với vô vàn khó khăn nhưng bằng tình yêu cùng niềm đam mê, những nghệ sĩ tuồng luôn nỗ lực để bảo tồn loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền của dân tộc. NSND Hương Thơm, nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Tuồng Việt Nam, cho rằng, Nhà nước cần có chế độ đặc thù cho nghệ sĩ nghệ thuật truyền thống để họ yên tâm 'giữ lửa' nghề.
Không chỉ biểu diễn trong các dịp lễ trọng đại của làng, xã, tuồng cổ Kim Sơn còn được trình diễn tại các sự kiện chính trị hay các đợt giao lưu, hội diễn… ghi đậm dấu ấn trong lòng khán giả.
Trong chương trình 'Kính đa chiều', Chế Thanh chia sẻ đổi đời sau một đêm nhờ album 'Mưa bụi', từ nghệ sĩ cải lương trở thành ngôi sao nhạc sến đình đám.
'Nhờ một hành động của chú Tư Lợi mà tôi nổi tiếng như vậy', Chế Thanh nói.
NSƯT Quế Trân cho biết chị sẽ tham gia dự án cải lương 'Câu thơ yên ngựa' phiên bản 2025 do NSƯT Hoa Hạ dàn dựng cho đoàn cải lương Đại Việt. Câu thơ yên ngựa được biết đến là một vở tuồng cải lương sử Việt kinh điển do chính cha của chị - cố NSND Thanh Tòng chuyển thể và dàn dựng. Chị đã chia sẻ một phần kỷ niệm của mình.
Tại Hội nghị khách hàng 2025, Liên đoàn Xiếc Việt Nam tưng bừng 'tung ra' nhiều chương trình, vở diễn...
Kể từ khi khôi phục lại đến nay, tuồng cổ làng Kim Sơn không ngừng phát triển. Vượt ra khỏi khuôn khổ làng xã, mỗi lần tham gia phục vụ tại các sự kiện chính trị hay các đợt giao lưu, hội diễn, tuồng cổ Kim Sơn luôn ghi đậm dấu ấn trong lòng khán giả.
Ngày 27-2, Sân khấu Cải lương mới Đại Việt phối hợp với gia tộc tuồng cổ Minh Tơ thông tin, vở cải lương kinh điển Câu thơ yên ngựa (tác giả: Hoàng Yến; chuyển thể: Ngọc Văn, Thanh Tòng; đạo diễn: NSƯT Hoa Hạ) sẽ được tái dựng và ra mắt khán giả vào tháng 4 tới đây.