Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần vừa qua, Hà Nội ghi nhận thêm 1.165 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 11%, trong đó có 2 ca tử vong. Toàn thành phố có thêm thêm 22 ổ dịch mới.
Tuy dịch sốt xuất huyết đã có dấu hiệu 'giảm nhiệt' tại Hà Nội, nhưng số mắc vẫn còn cao, còn nhiều ổ dịch hoạt động, và vẫn ghi nhận thêm ca tử vong.
Vừa qua, trong 3 trường hợp mắc bệnh Whitmore có 2 trẻ em ở tỉnh Thanh Hóa điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đáng tiếc, 1 trong 2 bệnh nhi đã tử vong vào tối 11/11 do sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng nặng. Điều gì khiến bệnh Whitmore nguy hiểm? Đối tượng nào có nguy cơ dễ mắc bệnh Whitmore và bệnh dễ tiến triển nặng hơn? Phòng tránh bệnh Whitmore như thế nào?
Hiện nay, thời tiết đang trong giai đoạn chuyển mùa từ thu sang đông. Theo đó, số người phải nhập viện do mắc cúm cũng gia tăng.
Đoàn công tác Bộ Y tế đề nghị nhanh chóng xác định nguồn lây vi khuẩn Salmonella vụ hàng loạt học sinh Trường iSchool Nha Trang bị ngộ độc, từ đó ngăn chặn và phòng ngừa vi khuẩn phát tán.
Sau trận cuồng phong COVID-19 càn quét, những gì nó để lại là không thể đong đếm. Những tưởng cuộc sống sẽ dần an yên sau trận bão thế kỉ thì giờ đây nỗi lo dịch chồng dịch đang hiện hữu. Chưa bao giờ con người lại cùng lúc đối mặt với nhiều kẻ thù giấu mặt đến thế…
Trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn TP Hà Nội tiếp tục tăng mạnh với 1.420 ca, tăng 386 ca so với tuần trước. Dự báo, tháng 11 và 12 tới sẽ là đỉnh dịch sốt xuất huyết tại miền Bắc.
Từ đầu năm 2020, đặc biệt sau khi xuất hiện làn sóng COVID-19, số lượng bệnh nhân bị nấm đen tăng nhanh. Ðây là một bệnh nhiễm trùng mới nổi nghiêm trọng do bào tử nấm có tên gọi là Mucormycetes gây ra.
Người đàn ông bị phỏng nước hoại tử đen ở cẳng chân phải kèm sốt cao, mệt mỏi sau khi vét và vệ sinh khu vực nuôi tôm của gia đình.
Thời gian qua, số lượng bệnh nhân mắc cúm A có dấu hiệu gia tăng bao gồm cả trẻ em với tình trạng nặng, có tổn thương phổi, phải nhập viện điều trị. Chuyên gia y tế cảnh báo, người dân nên tiêm vaccine cúm mùa. Đây là biện pháp dự phòng hiệu quả nhất.
Thời tiết nắng nóng, mưa nhiều cùng với việc người dân du lịch hè đến vùng có dịch có thể khiến dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội và các tỉnh phía bắc tăng mạnh vào tháng 8.
Miền Bắc vào mùa nắng nóng kèm mưa nhiều là điều kiện thuận lợi để muỗi gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) phát triển, kết hợp với người dân đi du lịch, nghỉ hè đến những vùng dịch đang lưu hành nên dự báo dịch SXH tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tăng mạnh vào tháng 8.
Các chuyên gia y tế cho biết, thông qua việc triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 ở các quốc gia cho thấy, khi tiêm cho trẻ 5 đến dưới 12 tuổi các phản ứng xảy ra không có sự khác biệt nhiều so với trẻ từ 12-17 tuổi và người lớn. Tuy nhiên có một số đối tượng cần trì hoãn tiêm.
Việc phân tầng điều trị chưa thích hợp, nhân lực mỏng khiến các trung tâm ICU ở An Giang rơi vào quá tải, áp lực lớn lên các bác sĩ điều trị.
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng suy tuần hoàn, viêm não, tổn thương cơ tim trên nền SXH. Dù đã được cấp cứu, nhưng tình trạng của bệnh nhi rất nặng, nguy cơ tử vong cao. Em trai của bệnh nhi cũng bị SXH, hiện được theo dõi tại BV.
Mặc dù đã được các bác sĩ chẩn đoán mắc sốt xuất huyết nhưng gia đình bé gái 9 tuổi không cho trẻ nhập viện mà theo dõi, truyền nước tại nhà khiến trẻ đối mặt với nguy cơ tử vong.
Hiện nay, Trung tâm bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Hữu nghị đa khoa (HNĐK) Nghệ An hiện là nơi điều trị cho hầu hết bệnh nhân mắc COVID-19 của tỉnh Nghệ An. Hiệu quả điều trị, và đảm bảo an toàn phòng dịch tại đây luôn được đặt lên hàng đầu.
Nam nhân viên thu nợ của một chi nhánh ngân hàng thấy người mệt nên đến bệnh viện khám và phát hiện dương tính với SARS-CoV-2.
Bộ Y tế cảnh báo thường ghi nhận số ca mắc bệnh tay chân miệng cao vào khoảng thời gian từ tháng 3-5 và 9-11. Ở một số trường hợp, bệnh có thể diễn biến nặng và gây biến chứng nguy hiểm.
16 năm kể từ ngày biết chồng mắc 'H', chị M. (Hà Nam) chết lặng tâm can khi biết mình cũng không thoát được khỏi căn bệnh thế kỷ. 16 năm qua, chồng qua đời, nhà chồng kỳ thị đuổi ba mẹ con ra đường, chị M. chỉ biết chọn ở lại Hà Nội rau cháo qua ngày nuôi con trưởng thành. 'Nếu phải về quê nhận thuốc ARV, tôi sợ mình sẽ bị kỳ thị mà chết', chị M. giãi bày.
Giai đoạn mưa bão gần đây, đã xuất hiện nhiều ca bệnh Whitmore. Đây là bệnh nguy hiểm, có thể rất nhanh gây tử vong.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy, trong 9 tháng năm 2020, cả nước ghi nhận 38.704 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 20.536 trường hợp nhập viện, không có tử vong. Các tỉnh phía Nam có số lượng bệnh nhân cao nhất, với 21.054 ca, chiếm 54,4%; phía Bắc 12.671 ca, Trung bộ 4.007 ca và Tây Nguyên 972 ca.
Hôm nay (2/9), Sở Y tế Hà Nội cho biết tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, đã có một người đàn ông 57 tuổi tử vong vì sốt xuất huyết. Đây là ca thứ 2 không qua khỏi do sốt xuất huyết ở Hà Nội.
Chiều tối 24/8, Sở Y tế Hà Nội có văn bản khẩn yêu cầu các đơn vị y tế trong ngành tăng cường triển khai các biện pháp phong chống dịch sốt xuất huyết, đồng thời điều trị tích cực cho những trường hợp mắc bệnh.
Theo dự báo số mắc tay-chân-miệng (TCM) có nguy cơ gia tăng trong thời gian tới đây do tính chất lây truyền, đặc biệt trong mùa tựu trường, học sinh chuẩn bị tập trung vào năm học mới.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình đang điều trị 25 ca dương tính với virus SARS-CoV-2 và theo dõi, cách ly 8 ca chưa có kết quả xét nghiệm.
Cục Phòng, chống HIV/AIDS cho biết, không có việc nữ điều dưỡng mắc Covid-19 tại BV Bạch Mai đã phát thuốc cho hàng nghìn bệnh nhân HIV.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 250.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 50 trường hợp tử vong. Số ca mắc SXH năm 2019 tăng gấp 2,9 lần so với cùng kỳ năm 2018.
Theo thống kê mới nhất từ Cục Y tế Dự phòng, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận gần 250.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết; trong đó có 50 trường hợp tử vong tại 18 tỉnh, thành phố.
Chuyên gia Bệnh viện Bạch Mai nói dịch sốt xuất huyết năm nay có một số bất thường như người già mắc nhiều hơn, nhiều bệnh nhân có biểu hiện nặng như sốc, chảy máu nặng, tổn thương nội tạng...
Phụ nữ có thai có thể mắc SXH bất cứ giai đoạn thai kì nào. Nguy cơ SXH có thể gây ảnh hưởng cho phụ nữ có thai là sẩy thai hoặc thai lưu đặc biệt trong 3 tháng đầu và đẻ non, chuyển dạ sớm hoặc gây chảy máu trong quá trình chuyển dạ.
Chiều 22/10, Bộ Y tế phối hợp với Bệnh viện Bạch Mai và CDC khởi động chiến dịch truyền thông quốc gia 'Không phát hiện = Không lây truyền' (K=K), nhân Tháng hành động Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS. Bạch Mai được lựa chọn làm nơi diễn ra sự kiện vì vừa ghi dấu mốc 10 năm cung cấp dịch vụ HIV và là một Trung tâm điều trị HIV chất lượng cao với 98,4% bệnh nhân HIV đạt tải lượng virus không phát hiện được.
Thông tin từ bác sĩ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái, bệnh viện vừa cứu chữa thành công 2 bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore. Bên cạnh đó, bệnh viện cũng ghi nhận 4 ca tử vong.
Các bác sỹ Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh nhận định: Bệnh whitmore có thể gây tử vong nhanh nếu không được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời. Tỷ lệ tử vong chung của các bệnh nhân nhiễm bệnh whitmore từ khoảng 40-60%.