Ngày 16/6, đồng chí Bùi Thắng - Phó Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Đạ Huoai về việc chuẩn bị sắp xếp, vận hành đơn vị hành chính cấp xã và tổ chức Đại hội Đảng bộ cấp xã nhiệm kỳ 2025-2030 trên địa bàn huyện Đạ Huoai.
Ngày 22/5, đồng chí Võ Hữu Xuân - Phó Chủ tịch UBND huyện Đức Trọng, đã chủ trì buổi làm việc nhằm kiểm tra tiến độ giải ngân và giải quyết các khó khăn, vướng mắc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn; đồng thời, đưa ra các giải pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến độ.
Thực hiện các mô hình và dự án, tăng cường chuyển giao các ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng giá trị sản xuất là một trong những giải pháp quan trọng được huyện Đạ Huoai quan tâm triển khai và đã đạt những kết quả tích cực. Qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng bền vững.
Ngày 24/2, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lạc Dương tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về tổ chức, cán bộ sau khi thực hiện việc sắp xếp tổ chức bộ máy của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện.
Phụ nữ, với vai trò quan trọng trong sản xuất và tiêu dùng, có tiềm năng to lớn trong việc thúc đẩy chuỗi cung ứng 'xanh'. Tuy nhiên, phụ nữ cũng là đối tượng dễ bị tổn thương trước những tác động của biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường. Do đó, việc tăng cường vai trò của phụ nữ trong chuỗi cung ứng 'xanh' không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần thúc đẩy bình đẳng giới và công bằng xã hội.
Thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, huyện Lạc Dương đã bám sát quan điểm chỉ đạo của Trung ương và của tỉnh trong lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn.
Sau khi Trung ương và tỉnh Lâm Đồng tổ chức quán triệt, triển khai việc đổi mới, sắp xếp bộ máy theo kế hoạch về tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 'một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả', sáng 13/12, Huyện ủy Lạc Dương tổ chức Hội nghị Tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW và triển khai phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy trên địa bàn huyện bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến đến các xã, thị trấn.
Cây ca cao, loại cây trồng gặp nhiều thăng trầm tại vùng đất Cát Tiên (nay thuộc huyện Đạ Huoai) đang bước vào một chu kỳ ổn định. Đó chính là nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp sản xuất và người nông dân trồng ca cao địa phương.
Chiều 14/11, tại huyện Đạ Tẻh, UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, huyện của tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2023 - 2025.
Ngày 10/10, tại hội trường thôn Finôm xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm sinh học nông nghiệp quốc tế CABI tổ chức lớp tập huấn tìm hiểu và quản lý sâu đục lá cà chua Nam Mỹ, với sự tham gia của các học viên là viên chức Trung tâm Nông nghiệp, nhân viên bảo vệ thực vật, khuyến nông của các địa phương, gồm: Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà và TP Đà Lạt.
Sáng 27-9, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Liên minh đa dạng sinh học quốc tế và Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế tổ chức triển khai thí điểm Sổ tay hướng dẫn xây dựng dự án phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm đảm bảo đủ dinh dưỡng (gọi tắt là Sổ tay thực phẩm dinh dưỡng).
Sáng 12/9, UBND TP Bảo Lộc đã tổ chức lực lượng, phương tiện triển khai cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính của ông Phạm Văn Khởi (ngụ phường Lộc Phát, TP Bảo Lộc). Việc cưỡng chế nhằm khắc phục hậu quả vi phạm hành chính của ông Khởi về hành lang an toàn lưới điện cao áp đường dây 110 kV tại Tổ dân phố 18 (phường Lộc Phát).
Ngành chức năng Lâm Đồng đã lên phương án chi tiết việc sắp xếp lại hệ thống trụ sở làm việc, quản lý tài sản công của các cơ quan, tổ chức tại các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện ở 3 huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên và tại 10 xã khi thực hiện sắp xếp sáp nhập thành ĐVHC mới trong giai đoạn 2023-2025.
Theo báo cáo nhanh của UBND huyện Đức Trọng, tính đến 7 giờ 30 phút sáng ngày 14/8, trên địa bàn huyện Đức Trọng có 2.499 con bò bị nhiễm bệnh, 70 con bị chết. Trong đó, xã Liên Hiệp đã có bò bị chết và xã Hiệp An đã có bò nhiễm bệnh. Như vậy, đến nay, 4 huyện nuôi bò trên toàn huyện Đức Trọng đã có bò bị nhiễm bệnh.
Ngày 13/8, trên địa bàn TP Bảo Lộc đã ghi nhận 6 con bò sữa của 3 hộ chăn nuôi xuất hiện các triệu chứng của bệnh tiêu chảy.
Trước thực trạng bệnh tiêu chảy đang xảy ra và diễn biến phức tạp trên đàn bò sữa tại các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Lâm Hà, UBND TP Bảo Lộc đã có văn bản chỉ đạo các ngành chức năng, các địa phương gấp rút triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò, đặc biệt là bò sữa.
Tại huyện Đức Trọng, ngoài thôn Bồng Lai, xã Hiệp Thạnh có tỷ lệ đàn bò bị bệnh và chết nhiều nhất, sáng 12/8, thôn Bắc Hội, xã Hiệp Thạnh cũng đã có bò bị chết và thêm 2 xã Liên Hiệp, Phú Hội xuất hiện đàn bò sữa bị bệnh, với triệu chứng tương tự.
Sáng 12/8, UBND huyện Lâm Hà thông tin, tính tới ngày 10/8, địa phương ghi nhận 31 con bò bị tiêu chảy tại xã Gia Lâm (4 con), xã Nam Hà (22 con) và xã Liên Hà (5 con).
Trước tình hình bệnh tiêu chảy đã xảy ra trên đàn bò sữa tại huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Lâm Hà, UBND huyện Cát Tiên đã và đang gấp rút triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa.
Thời gian qua, Đoàn xã Tân Thanh (huyện Lâm Hà) đã tăng cường tổ chức các hoạt động, phần việc cụ thể nhằm củng cố, thu hút, tập hợp đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tại cơ sở. Qua đó, tăng cường xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Lâm Hà thời kỳ mới; góp phần phát huy vai trò của thanh niên trong các phong trào thi đua tại địa phương.
Từ ngày 26/7, tại 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng xảy ra dịch bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa, sau khi bò được tiêm vắc xin viêm da nổi cục từ 7-10 ngày. Tính cuối ngày 8/8, có hơn 3.700 con (bê, bò sữa) tại 6 xã của 2 huyện có bò bị bệnh (Ka Đô, Ka Đơn, Quảng Lập, Tu Tra huyện Đơn Dương và Hiệp Thạnh huyện Đức Trọng), số bò bị chết là 113 con.
Trung tâm Nông nghiệp huyện Đức Trọng đang triển khai thực hiện Mô hình Trình diễn trồng hoa lay ơn cắt cành và cà rốt vào khu tái định canh từ công trình hồ chứa nước Ta Hoét.
Ngày 27/6, theo Phòng Kinh tế Tp.Bảo Lộc, nguyên nhân ban đầu dẫn đến cá nuôi lồng của các hộ dân ở hồ Mai Thành chết là do môi trường nuôi cá không đảm bảo vệ sinh.
Ngày 27/6, theo Phòng Kinh tế Tp.Bảo Lộc, nguyên nhân ban đầu dẫn đến cá nuôi lồng của các hộ dân ở hồ Mai Thành chết là do môi trường nuôi cá không đảm bảo vệ sinh.
Các cơ quan chức năng TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng vừa kiểm tra thực tế, bước đầu xác định nguyên nhân cá chết la liệt tại hàng chục lồng nuôi cá trên hồ Mai Thành.
Báo cáo nhanh của Phòng Kinh tế thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, màu nước tại khu vực nuôi có màu xanh lơ, lẫn huyền phù, cũng như phù du trong nước nhiều; nước có mùi của phân hủy hữu cơ.
Ngày 26/6, Phòng Kinh tế thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) cho biết đã có báo cáo nhanh xác định nguyên nhân ban đầu và thống kê thiệt hại về tình trạng cá nuôi lồng, bè trong hồ Mai Thành trên địa bàn bị chết hàng loạt trong mấy ngày qua.
Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay lặng sóng trên diện rộng. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 58.000 - 62.000 đồng/kg. Kiểm soát tình hình chăn nuôi tại địa phương, không nên tăng đàn ồ ạt dẫn tới tình trạng dư thừa nguồn cung, giá bán giảm sâu gây thua lỗ.
Hơn 41% diện tích sầu riêng tại thủ phủ sầu riêng Đạ Huoai (Lâm Đồng) bị nhiễm bệnh khiến nhà vườn đứng ngồi không yên.
Qua tổng hợp từ Trung tâm Nông nghiệp huyện Đạ Hoai, toàn huyện có tới trên 2.465ha bị bệnh xì mủ, bệnh vàng lá thối rễ, trong khi tổng diện tích sầu riêng toàn huyện là hơn 5.874ha.
Kem là một món ăn ngày càng phổ biến trên khắp thế giới và ngành công nghiệp kem đang tăng trưởng trên toàn cầu. Tuy nhiên, đằng sau những ly kem ngon lành, mát lạnh là những vấn đề về bền vững khiến chúng ta phải suy ngẫm, từ biến đổi khí hậu đến điều kiện lao động trong ngành sản xuất kem.
Mặc dù đã làm lễ khởi công nhưng Lâm Đồng vẫn chưa thể triển khai xây dựng hồ chứa nước Ta Hoét do nhiều vướng mắc liên quan đến việc đền bù giải phóng mặt bằng, tái định canh cho hàng trăm hộ dân.
Ngày 7/12, ông Bùi Văn Văn - Phó Chủ tịch UBND huyện Cát Tiên cho biết, trong tháng 12 này, huyện Cát Tiên sẽ nhập lứa giống bò sữa đầu tiên về địa phương với số lượng ban đầu là 57 con cho các hộ dân nuôi.
Hôm nay (28/11) tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT phối hợp với Nhóm tư vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR) tổ chức Diễn đàn trực tuyến 'Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ và đổi mới để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, giảm phát thải, ứng phó với biến đổi khí hậu'.
Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, một số nông dân trên địa bàn huyện Đạ Tẻh đang từng bước chuyển đổi phương thức sản xuất bằng công nghệ 4.0 với quy trình sản xuất tối ưu, nâng cao chất lượng, giá trị nông sản.
Sáng ngày 2/6, Trung tâm Nông nghiệp huyện Di Linh tổ chức lớp tập huấn 'Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng' cho các hộ nông dân trên địa bàn xã Gia Hiệp.
Là một trong những giống lúa cho ra hạt gạo được đánh giá là ngon nhất, nhì thế giới, hai năm trở lại đây, giống lúa ST25 nhanh chóng 'bén duyên', thích ứng với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của vùng đất mới Đạ Tẻh.
Từng là một trong những xã nghèo của huyện Đạ Tẻh, đời sống của bà con còn gặp nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng của Nhân dân địa phương, Quốc Oai dần 'thay da đổi thịt', từng bước chuyển mình để cùng nhau hoàn thiện bức tranh về một miền quê đáng sống, trù phú, và xanh tươi.
Xác định việc giúp đỡ hội viên thoát nghèo bền vững và phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt; Hội Nông dân thành phố Bảo Lộc đã tích cực phối kết hợp với các cơ quan, ban, ngành để hỗ trợ nông dân về kỹ thuật, vốn vay, xây dựng các mô hình kinh tế hoạt động có hiệu quả.
Quá trình thực hiện nhiệm vụ ươm giống, cấp phát giống hồng đảng sâm cho nhân dân, Giám đốc Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Kon Plông (Kon Tum) đã chỉ đạo lập khống hồ sơ, tài liệu để thanh quyết toán hơn 372 triệu đồng.
Những tháng đầu năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, một số loại nông sản gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, nhưng huyện Đức Trọng đã triển khai nhiều giải pháp cùng với nông dân tích cực tìm hướng đi mới trong sản xuất theo yêu cầu của thị trường.