Ngày 9.4, tại thành phố Huế, Trung tâm Doping và Y học thể thao - Cục Thể dục Thể thao (Bộ VHTTDL) đã tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ quản lý thể thao toàn quốc về phòng, chống doping năm 2025.
Sáng 9/4 tại thành phố Huế, Trung tâm Doping & Y học thể thao (Bộ VH,TT&DL) phối hợp Sở VH&TT tổ chức lớp tập huấn phòng chống doping (chất cấm trong thể thao) cho cán bộ quản lý thể thao toàn quốc năm 2025.
Sau hai năm làm việc, ông Dương Nghiệp Khôi rút lui khỏi ghế Tổng thư ký Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF), lên thay là ông Nguyễn Văn Phú-người có nhiều năm công tác trong lĩnh vực y tế.
Ngày 22-11, tại Hà Nội, đã diễn ra Đại hội thường niên Liên đoàn Bóng đá Việt Nam năm 2024 khóa IX (nhiệm kỳ 2022- 2026) nhằm đánh giá kết quả hoạt động năm 2024 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2025.
Ông Nguyễn Văn Phú – Trưởng phòng Y học thể thao Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF), nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Thể thao Việt Nam, được bầu giữ chức Tổng thư ký VFF thay ông Dương Nghiệp Khôi.
Ông Nguyễn Văn Phú thay ông Dương Nghiệp Khôi làm Tổng thư ký Liên đoàn Bóng đá Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2022-2026.
Trước khi được bổ nhiệm làm Tổng thư ký LĐBĐVN, ông Nguyễn Văn Phú đang đảm nhiệm vị trí Phó Ban Y học LĐBĐVN và Trưởng phòng Y học thể thao LĐBĐVN.
Chiều 22/11, Phó Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) Trần Anh Tú cho biết đang xin ý kiến của các liên đoàn cấp trên cho việc sử dụng cầu thủ nhập tịch.
Trước khi được bổ nhiệm làm Tổng thư ký Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, ông Nguyễn Văn Phú đang đảm nhiệm vị trí Phó Ban Y học và Trưởng phòng Y học thể thao Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.
Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN về thể thao lần thứ 15 rà soát và triển khai Kế hoạch hành động ASEAN về thể thao giai đoạn 2021-2025, kèm theo đó là một số dự án, sự kiện quan trọng khác.
Ngày 14/10, tại Vĩnh Phúc, phiên họp chính thức Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN về thể thao lần thứ 15 (SOMS-15) được tổ chức.
Ngày 11-7, Trung tâm Huấn luyện Thể thao quốc gia Hà Nội tổ chức lớp tập huấn 'Nâng cao kỹ năng về dinh dưỡng, tâm lý thi đấu và phòng, chống doping trong thể thao'.
Tại cuộc làm việc với Trung tâm Doping và Y học thể thao, Phó Cục trưởng Cục Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Lê Thị Hoàng Yến nhận định: Năm 2024, toàn ngành sẽ thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng và có nhiều đổi mới trong quản lý, điều hành, tuyển chọn, đào tạo vận động viên; phòng, chống Doping được đặc biệt chú trọng.
'Xây dựng hình mẫu tuổi trẻ Bộ VHTTDL tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn với những giá trị cốt lõi là mục tiêu để đoàn viên, thanh niên hướng đến và làm theo, góp phần xây dựng lớp người trẻ giàu lòng yêu nước, có bản lĩnh chính trị, ý thức chấp hành pháp luật, có đạo đức cách mạng và lối sống đẹp, có khát vọng đưa đất nước vươn lên, có tri thức, sức khỏe, kỹ năng xã hội, năng lực chuyên môn, làm chủ khoa học công nghệ hiện đại'…
Chỉ đạo công tác chuẩn bị cho SEA Games 32, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng yêu cầu 'không được để lọt người tài'. Các đội tuyển Bóng đá phải nỗ lực hết mình để giữ vững ngôi vị tại Đấu trường SEA Games.
Danh sách các vận động viên (VĐV) dương tính với chất cấm (doping) tại SEA Games 31 sẽ được công bố trước khi SEA Games 32 diễn ra.
Vắng một số ngôi sao chủ lực, gặp nhiều khó khăn trong công tác chuẩn bị, song Đội tuyển điền kinh Việt Nam quyết tâm bảo vệ ngôi đầu tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2023 (SEA Games 32).
Chỉ gần hai tháng nữa, thể thao Việt Nam sẽ bước vào tranh tài tại Đại hội thể thao lớn nhất khu vực-SEA Games 32, từ ngày 5 đến 17/5 tại Campuchia.
Dự kiến ngày 29/4 tới, môn bóng đá sẽ thi đấu mở màn SEA Games 32 tại Campuchia. Đại hội Thể thao Đông Nam Á sẽ khai mạc vào ngày 5/5 và bế mạc là ngày 17/5.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Thông tư 01/2023/TT-BVHTTDL sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 17/2015/TT-BVHTTDL quy định về phòng chống doping trong hoạt động thể thao.
Từ đầu năm đến nay, các đội tuyển thể thao đang ngày đêm tập luyện đảm bảo đúng lộ trình nhằm hướng đến SEA Games 32, với mục tiêu giành vị trí thứ ba trên bảng tổng sắp huy chương.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Thông tư số 01/2023/TTBVHTTDL sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2015/TTBVHTTDL ngày 30/12/2015 quy định về phòng, chống doping trong hoạt động thể thao.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Thông tư số 01/2023/TT-BVHTTDL sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2015/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2015 quy định về phòng, chống doping trong hoạt động thể thao.
Dựa vào điều kiện thực tế về cơ sở vật chất và lực lượng vận động viên (VĐV) hiện có, đoàn Thể thao Việt Nam dự kiến tham gia tranh tài ở 30 môn thể thao (gồm 444 nội dung thi đấu) và mục tiêu phấn đấu lọt vào top 3 tại SEA Games 32.
Trong năm 2023, ngành thể thao Việt Nam thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp có thể để phòng, chống chất cấm (doping). Trong đó, yêu cầu thắt chặt quy định sử dụng thực phẩm bổ sung cũng được đặt ra trong bối cảnh các phòng tập, nhà thuốc ở Việt Nam bán rất nhiều loại thực phẩm bổ sung không được kiểm soát.
Thông tin 6 vận động viên (VĐV) Việt Nam tham dự SEA Games 31 dương tính ở kết quả xét nghiệm lần đầu với chất cấm không chỉ chấn động ngành thể thao mà nó còn gây ám ảnh với tất cả các VĐV.
Những thông tin bất lợi gần đây cho thể thao Việt Nam về kết quả kiểm tra mẫu thử chất cấm (còn gọi là doping) tại SEA Games 31 tiếp tục đặt ra vấn đề về việc cần giải quyết sớm những tồn tại bấy lâu nay. Đó là câu chuyện cũ nhưng chừng nào chưa được giải quyết thì vẫn tạo ra sự nhức nhối đáng kể trong công tác phòng, chống doping của thể thao Việt Nam.
Ngành thể thao đang đau đầu trước thông tin 6 vận động viên (VĐV) Việt Nam nghi dương tính với chất cấm tại SEA Games 31.
Gần 200 cán bộ, tình nguyện viên Việt Nam và chuyên gia nước ngoài đã cùng tham gia công tác lấy mẫu xét nghiệm doping tại SEA Games 31 diễn ra hồi tháng 5.
Công việc lấy mẫu doping sau thi đấu tưởng chừng nhẹ nhàng nhưng thực tế, những nhân viên làm công việc đó có sự vất vả riêng, thầm lặng phía sau.
Trên Facebook cá nhân, hậu vệ Đoàn Văn Hậu thông báo về việc trải qua ca phẫu thuật tại Hàn Quốc. Anh sẽ cần thêm từ 2-3 tháng để điều trị vật lý trị liệu bình phục chấn thương.
Thủ thành Nguyễn Văn Toản bị chấn thương cơ nhị đầu và được các y bác sĩ đầu ngành đưa ra giải pháp trước mắt là tiếp tục tập phục hồi trong vòng 2-3 tuần chứ chưa tiến hành phẫu thuật.
Các chuyên gia, bác sỹ hội chẩn cho biết, Văn Toản bị chấn thương cơ nhị đầu và phải tiếp tục theo dõi thêm.
Các chuyên gia thảo luận, cân nhắc kỹ trước khi kết luận về tình trạng chấn thương của thủ môn Văn Toản, thống nhất quan điểm phẫu thuật chỉ là giải pháp cuối cùng.
Tổng cục Thể dục Thể thao vừa có cuộc họp cùng Hiệp hội thể thao người khuyết tật Việt Nam, Trung tâm Y học - Kiểm tra Doping để lên kế hoạch phối hợp phân loại thương tật phục vụ Đại hội ASEAN Para Games 11.
Ngày 12-5, tại Hà Nội, Tổng cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) chủ trì cuộc họp với đại diện Vụ Thể dục thể thao quần chúng, Hiệp hội Thể thao Người khuyết tật Việt Nam, Trung tâm Y học – Kiểm tra Doping và các đơn vị liên quan để phối hợp chuẩn bị phân loại thương tật phục vụ Đại hội Thể thao người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 11 (ASEAN Para Games 11).
Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Đà Nẵng vừa phối hợp với Trung tâm Doping tổ chức lớp tập huấn kiến thức về Phòng chống doping trong thể thao.
Trong các sự kiện thể thao lớn, tình trạng lạm dụng doping nhằm nâng cao thành tích vẫn thường diễn ra và ngày càng tinh vi.