Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang là yếu tố quyết định phát triển của các quốc gia. Đây cũng là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để nước ta phát triển giàu mạnh, hùng cường trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Liên tục có thêm dự án mới, mức độ quan tâm của nhà đầu tư quốc tế cũng tăng cao cùng với dòng vốn FDI chảy vào thị trường bất động sản công nghiệp.
Ngay những ngày đầu tiên của năm mới 2025, tỉnh Bắc Ninh đã trao chứng nhận đăng ký đầu tư, chủ trương đầu tư cho các dự án với tổng số vốn 1,8 tỷ USD, vượt 1,5 lần kế hoạch của cả năm 2025. Trong đó có dự án mở rộng nhà máy sản xuất màn hình và các linh kiện điện tử 'tỷ đô' của Samsung Display. Dự án này được 'ông lớn' Samsung cam kết đầu tư từ năm ngoái và đầu năm nay chính thức được trao chứng nhận đăng ký đầu tư.
Sự phát triển của thương mại điện tử và dòng vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến đang thúc đẩy nhu cầu đối với nhà xưởng và nhà kho xây sẵn. Nhiều ý kiến cho rằng, đây là cơ hội để bất động sản công nghiệp phát triển mạnh trong thời gian tới, nhất là tại Hà Nội và TPHCM.
Ngày 22/12/2024, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Tổng Bí thư Tô Lâm làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Trong lịch sử của ngành công nghệ, có rất nhiều câu chuyện về sự kiên trì và vượt qua thử thách nhưng ít ai có thể so sánh với hành trình của Jensen Huang, nhà sáng lập, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA.
Dù không có nhiều dự án tỷ USD đổ bộ, nhưng sự xuất hiện của các 'ông lớn' công nghệ như LG, Samsung, Amkor, NVIDIA… có lẽ cũng đủ để chứng minh sức hấp dẫn của điểm đến đầu tư Việt Nam.
Những năm gần đây, nhất là năm 2024, hợp tác kinh tế trở thành nội dung được quan tâm hàng đầu trong tất cả hoạt động đối ngoại của Việt Nam, đặc biệt là đối ngoại cấp cao. Những thành tựu đạt được trong lĩnh vực ngoại giao kinh tế là lời đáp trả mạnh mẽ trước luận điệu của một số phần tử chống đối, thù địch cho rằng các lãnh đạo chủ chốt của Việt Nam 'đi nhiều nơi, đón nhiều người' nhưng chẳng đem lại lợi ích gì, nhằm làm suy giảm niềm tin của nhân dân với đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta.
Cuối năm 2024, sau những tin tức đau thương mất mát của cơn bão Yagi, mọi sự chú ý có lẽ đều đổ dồn vào sự kiện Chính phủ Việt Nam và Tập đoàn Nvidia của Mỹ ký kết thỏa thuận hợp tác lịch sử nhằm thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) cùng Trung tâm Dữ liệu AI tại Việt Nam.
Nhìn ra thế giới, có thể thấy rất nhiều câu chuyện phát triển thần kỳ của các quốc gia như: Nhật Bản, Hàn Quốc hay gần nhất với Việt Nam là Singapore - cùng khu vực ASEAN… Nhưng trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, để phát triển doanh nghiệp dân tộc tại Việt Nam, chúng ta có thể tập trung ưu tiên vào công nghiệp bán dẫn.
Ngày 4-1, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT) cho biết, trong cả năm 2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài đạt gần 38,23 tỷ USD, giảm 3% so với năm 2023.
Doanh nghiệp có dự án đầu tư trung tâm nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, AI được hỗ trợ tối đa 50% chi phí đầu tư ban đầu. Tuy nhiên, để được hưởng ưu đãi cực lớn này, doanh nghiệp đầu tư cần đáp ứng một số điều kiện.
Việc thu hút những dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, ít tác động môi trường và tạo tính lan tỏa khu vực doanh nghiệp trong nước sẽ giúp kinh tế phát triển bền vững hơn.
Xét về con số, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2024 chưa hẳn là thành công lớn. Nhưng đây thực sự là một năm mà dòng đầu tư nước ngoài đã 'thăng hoa' cùng nền kinh tế.
Công nghiệp bán dẫn đang thu hút sự quan tâm, ưu tiên từ Chính phủ, địa phương cho tới doanh nghiệp. Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Thu hút FDI năm 2024 đạt được nhiều thành tựu quan trọng, bao gồm thỏa thuận mang tính lịch sử giúp thúc đẩy nền kinh tế trong kỷ nguyên mới.
Một số việc làm thời AI sẽ bị thay thế bởi các ứng dụng mới, nhưng nhìn chung, AI giúp biến đổi công việc theo hướng tích cực.
Với những đột phá mạnh mẽ về thể chế, tổ chức bộ máy, tư duy nghĩ sâu làm lớn, nhìn xa trông rộng, đặc biệt là khát vọng vươn lên mạnh mẽ của hơn trăm triệu dân, đất nước đang tràn đầy tinh thần tự tin, tự lực, tự cường để tăng tốc, bứt phá trong năm 2025, hướng tới kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang thay đổi thế giới với tiềm năng định hình lại sự phát triển toàn cầu. Với sức mạnh biến đổi và tốc độ áp dụng nhanh chóng, AI chắc chắn sẽ là xu thế tất yếu trong thời gian tới. Trong kỷ nguyên công nghệ này, thế giới đang đón nhận những cơ hội to lớn, cũng như thách thức chưa từng có.
Trước đây, nhiều nhà đầu tư đã đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội đầu tư rồi lại… đầu tư ở nơi khác. Nhưng gần đây, tình hình đã thay đổi do những định hướng cải cách lớn của nước ta về cải cách thể chế.
Với quyết tâm, nỗ lực cao nhất, Bộ Khoa học và Công nghệ đang khẩn trương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tham mưu, trình Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 30/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn dự và chỉ đạo Hội nghị.
Chiều ngày 30-12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Năm 2024 và những năm tiếp theo, dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam ngày càng được chọn lọc kỹ càng hơn theo hướng ưu tiên dự án FDI công nghệ cao, công nghệ nguồn và tạo lan tỏa với khu vực trong nước.
'Kỳ tích' xây dựng đường dây 500 kV mạch 3 kéo điện ra Bắc; Thông qua đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; Việt Nam hợp tác với Nvidia về AI; Cơn 'bão giá' vàng, người dân xếp hàng dài đi mua… là những điểm nhấn kinh tế năm 2024.
Năm 2024, Việt Nam nói chung, Đồng Nai nói riêng đã có nhiều hoạt động ngoại giao sôi nổi, mục tiêu là để phát triển kinh tế của đất nước. Hàng loạt chương trình nghị sự, thỏa thuận hợp tác quốc tế đã được thực hiện, ký kết, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam.
Theo báo cáo triển vọng kinh tế thế giới thường niên của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR), năm 2024, ước tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người của Việt Nam (theo sức mua tương đương - PPP) đạt 16.193 USD.
Chiến lược công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đang dần hiện thực hóa nhằm đón đầu làn sóng dịch chuyển đầu tư khi rất nhiều tập đoàn toàn cầu lớn bày tỏ quan tâm mong muốn đầu tư vào Việt Nam.
Sự phát triển và ứng dụng rộng rãi của trí tuệ nhân tạo, hứa hẹn sẽ là động lực mới, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số và tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam.
Trong xu thế phát triển mới về kinh doanh bền vững, năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động huy động nguồn lực quốc tế, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng các mô hình kinh doanh xanh, tuần hoàn, bao trùm.
Sáng nay 28/12, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Tới dự hội nghị có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Lĩnh vực công nghệ Việt Nam năm 2024 có nhiều sự kiện nổi bật, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế số, chính phủ số, xã hội số tại Việt Nam. Có thể kể đến các sự kiện như thương mại hóa 5G, ban hành chiến lược bán dẫn...
Hai bài viết về chủ đề 'Kỷ nguyên mới,' là tập hợp dư luận, bình luận quốc tế về những thành tựu của Việt Nam trong năm 2024, cũng như những cơ hội và thách thức trên con đường bước vào kỷ nguyên mới.
Trong gần 60 hoạt động đối ngoại của lãnh đạo chủ chốt Đảng, Nhà nước trong năm 2024, nội dung kinh tế đã trở thành trọng tâm, mang lại các kết quả cụ thể, thực chất. Nổi bật là các chuyến thăm của Thủ tướng Chính phủ tới Ấn Độ, Australia, New Zealand, Hàn Quốc, UAE, Qatar, Saudi Arabia, Hungary, Romania, Dominica; thăm làm việc tại Trung Quốc, Nga... Hơn 170 thỏa thuận hợp tác đã được ký kết nhân dịp các hoạt động cấp cao.
Ngoại giao kinh tế Việt Nam năm 2024 đã khẳng định vai trò dẫn dắt với những bước đột phá ngoạn mục, đạt được các mục tiêu trọng tâm và mở ra 'đường lớn' đầy hy vọng cho sự phát triển nhanh, bền vững.
Dưới đây là những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2024 đã và đang góp phần thay đổi diện mạo đất nước, do Báo điện tử VTC News bình chọn.
Những nhà tỷ phú công nghệ sừng sỏ nhất thế giới đã và đang đến Việt Nam. Vấn đề còn lại là chúng ta phải tạo những điều kiện thuận lợi nhất để cùng nhau đưa Việt Nam trở thành trung tâm công nghệ của khu vực.
Ngoại giao kinh tế là động lực mới, tạo đà bứt phá cho tăng trưởng, mở rộng hợp tác toàn diện trong kỷ nguyên phát triển mới.
Lịch sử cho thấy không một quốc gia nào có thể thành công mà không dựa chủ yếu vào nội lực của mình. Vậy hiện nay nội lực của chúng ta đến từ đâu? Theo tôi, đó là từ vấn đề cải cách hành chính...
Chiều tối 20/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các Đại sứ, Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về tổng kết công tác ngoại giao kinh tế năm 2024 và trọng tâm năm 2025 nhằm tạo đà bứt phá cho tăng trưởng.
Chiều tối 20/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị với các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tổng kết công tác ngoại giao kinh tế năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 nhằm tạo đà bứt phá cho tăng trưởng.
Mười một tháng năm 2024, thị trường Hoa Kỳ chiếm gần 1/3 trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, cho thấy mối quan hệ kinh tế, thương mại song phương này đặc biệt quan trọng. Trong khi đó, dư địa trong tương lai còn rất lớn trong bối cảnh hai bên đang nỗ lực thúc đẩy đầu tư, thương mại, hợp tác trên các lĩnh vực mới như công nghệ, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI)…