Xã hội hóa nguồn lực cho phục hồi thiên nhiên và ứng phó biến đổi khí hậu là một trong những giải pháp được đưa ra để khắc phục những ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu nước ta.
Xã hội hóa nguồn lực cho phục hồi thiên nhiên và ứng phó biến đổi khí hậu là một trong những giải pháp được đưa ra để khắc phục những ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu nước ta.
Xã hội hóa và huy động các nguồn lực bên ngoài để đóng góp vào các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.
Theo ước tính của Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học, rừng nguyên sinh của Việt Nam hiện chỉ còn khoảng 0,57 triệu ha và chỉ 1% các rạn san hô có độ phủ trên 75%.
Sáng 20-6, tại Hà Nội, Ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Tài nguyên vùng cao, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam và Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên và Phát triển tổ chức Hội thảo 'Xã hội hóa nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu'.
Ngày 16/6, Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) vừa phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), Công an tỉnh Hòa Bình giải cứu thành công một cá thể tê tê vàng quý hiếm từ vụ buôn bán trái phép.
Tê tê vàng là động vật quý hiếm, hiện tại số lượng cá thể ngoài tự nhiên còn ít. Vì có giá trị cao nên người dân thường bắt tê tê về bán chứ không sử dụng.
Nhằm Phòng chống buôn bán động vật hoang dã trái phép, khóa đào tạo cho 20 cán bộ trẻ đến từ 8 tỉnh, thành trên cả nước đã được tổ chức tại Hà Nội và Ninh Bình.
15 cá thể tê tê Java đã được tái thả về tự nhiên, trong đó, có 3 con đang mang thai, một con được sinh ra trong môi trường nuôi nhốt.
Vượt qua quãng đường 600km, nhiều đoạn sụt lún vì mưa, các nhà bảo tồn đã tái thả thành công 15 cá thể tê tê Java cực kỳ quý hiếm về tự nhiên ở Vườn Quốc gia Pù Mát.
Ngày 19/4, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife) phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương và Vườn Quốc gia Pù Mát tái thả thành công 15 con tê tê Java về lại tự nhiên. Toàn bộ số động vật đều được tịch thu từ các vụ buôn bán động vật hoang dã trái phép trên khắp Việt Nam.
Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife - SVW) vừa phối hợp với VQG Cúc Phương và VQG Pù Mát tái thả thành công 15 cá thể tê tê Java về lại tự nhiên.
Ngày 19- 4, tại tỉnh Ninh Bình, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife - SVW) vừa phối hợp với Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương và VQG Pù Mát tái thả thành công 15 con tê tê Java về lại tự nhiên.
Theo Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình) từ đầu năm đến nay, Trung tâm đã tiếp nhận và cứu hộ thành công 23 cá thể động vật hoang dã từ các địa phương trên cả nước, trong đó có 12 tê tê Java và 1 tê tê vàng.
Từ những việc làm thầm lặng, không ngại khó khăn, thậm chí là nguy hiểm, có thể lên đường bất cứ lúc nào của những hiệp sĩ yêu động vật, mà nhiều cá thể mèo hoang dã bất hạnh đã được giải cứu
Được giải cứu và đưa về rừng Cúc Phương chăm sóc, chữa trị … mỗi cá thể mèo rừng có những số phận và những câu chuyện như một cuộc hành trình hồi sinh.
Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) đã phối hợp với cơ quan chức năng cứu hộ thành công 2 cá thể Cầy vằn bắc bị buôn bán trái phép. Cầy vằn bắc là loài đặc hữu của Đông Dương, chỉ có ở 3 nước.
Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) vừa phối hợp Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW), đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế-ma túy, Công an huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa), cứu hộ thành công 2 cá thể cầy vằn bắc quý hiếm tịch thu từ các đối tượng vận chuyển, buôn bán trái phép ở huyện Ngọc Lặc.
Ngày 22/9, Vườn quốc gia Cúc Phương phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) vừa cứu hộ thành công hai cá thể Cầy vằn bắc quý hiếm.
Các cá thể cầy vằn bắc được lực lượng chức năng tịch thu từ hai đối tượng vận chuyển, buôn bán trái phép trên địa bàn huyện Ngọc Lặc vào tối 21/9/2022.
Cầy vằn bắc vừa được cứu hộ khẩn cấp là một loài đặc hữu của Đông Dương và là một trong những loài thú ăn thịt có diện tích phân bố rất hẹp.
Cúc Phương là Vườn quốc gia (VQG) đầu tiên của Việt Nam, cũng thuộc hàng những khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập sớm trên thế giới. Từ khi thành lập đến nay, VQG Cúc Phương luôn kiên định với ba trụ cột được quy định trong chức năng, nhiệm vụ của Vườn, gồm: Bảo vệ rừng gắn với bảo tồn đa dạng sinh học; Nghiên cứu khoa học gắn với cứu hộ, bảo tồn có sự hợp tác quốc tế và giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức cho xã hội về thiên nhiên. Trong đó, công tác giáo dục môi trường được xác định là 'xương sống' góp phần quan trọng để tạo nên một 'hệ sinh thái bảo tồn' bền vững.
Từ 9-12/12, Vườn quốc gia Cúc Phương phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) đã liên tục tiếp nhận cứu hộ 7 cá thể động vật hoang dã từ 5 tỉnh, thành phố khác nhau.
Ngày 13/12, thông tin từ Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) cho biết, các cán bộ, nhân viên của vườn vừa phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện cứu hộ thành công nhiều động vật quý hiếm từ 5 địa phương khác nhau trên cả nước. Đáng lưu ý, các động vật được cứu hộ đều có tên trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được bảo hộ theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP.
Sau một thời gian được chăm sóc tâm lý, sức khỏe 30 cá thể cầy vòi mốc đã được vườn quốc gia Cúc Phương thả về với môi trường tự nhiên.
Chiều 23.11, Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang và Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) tổ chức tái thả 30 cá thể cầy vòi mốc về với môi trường tự nhiên.
Chiều và tối ngày 23/11, Vườn Quốc gia Cúc Phương phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) tổ chức tái thả 30 cá thể Cầy vòi mốc sau khi cứu hộ thành công, nay đủ điều kiện trở về với tự nhiên.