Thị trường quan ngại về xu hướng bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong năm qua với con số gần một tỷ USD. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, đây chỉ là giá trị bán ròng trên thị trường niêm yết cổ phiếu, nếu xét cả vốn tư nhân chưa niêm yết thì khối ngoại vẫn đang rót ròng vào thị trường Việt Nam.
Giai đoạn trước kỳ nghỉ Tết Âm lịch, thị trường thường ít có các cơ hội 'lướt sóng'. Giao dịch ngắn hạn trên nền thanh khoản thấp hiện tại tiềm ẩn rủi ro cao, đòi hỏi phải chọn lọc cổ phiếu kỹ lưỡng hơn.
Di sản văn hóa là một trong những thế mạnh có thể giúp doanh nghiệp Việt Nam đi ra thế giới, góp phần nâng cao vị thế của Thương hiệu quốc gia Việt Nam trên bảng xếp hạng toàn cầu. Hiện chúng ta vẫn chưa tận dụng tốt lợi thế này.
MBS cho rằng thời gian tới sẽ có 2 xu hướng định hình ngành bất động sản KCN trong nước. Thứ nhất là dòng vốn đầu tư đang có sự dịch chuyển sang thị trường loại 2 trên cả nước nhờ nguồn cung dồi dào, giá thuê thấp. Thứ hai là phát triển KCN xanh để thu hút dòng vốn FDI vào ngành công nghệ cao.
Mặc dù vẫn còn nhiều lợi thế cạnh tranh nhưng bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức rất lớn.
Dự án mới tại Khu công nghiệp Nam Đình Vũ, với thiết kế một tầng hiện đại và cơ sở hạ tầng phục vụ cho các ngành công nghiệp nhẹ, có tổng diện tích sàn là 72.000 m2.
Khối ngoại đã có 13 phiên bán ròng liên tiếp, chưa có dấu hiệu dừng lại. Động thái bán ròng ồ ạt của khối ngoại phần nào gây ảnh hưởng tâm lý, thị trường rơi vào trạng thái thận trọng. Giới phân tích cho rằng, tổng giá trị bán ròng của khối ngoại đợt này có thể tương đương toàn bộ phần mua ròng năm ngoái.
Theo xu thế chung, khối ngoại liên tục bán ròng trên thị trường chứng khoán trong nước, tuy nhiên so với các nước khác giá trị bán ròng của khối này tại thị trường Việt Nam ở mức thấp. Việc khối ngoại bán ròng từ đầu năm đến nay tập trung ở một số mã cổ phiếu nhất định và cũng phản ánh phần nào hoạt động tái cơ cấu danh mục. Thời gian tới, Việt Nam sẽ là một trong các thị trường được hưởng lợi khi xu hướng giảm lãi suất, đặc biệt là ở Mỹ rõ ràng và mạnh mẽ hơn.
Từ đầu năm đến nay, khối ngoại đã bán ròng khá mạnh trên thị trường chứng khoán. Nhiều nhà đầu tư có phần băn khoăn về tính bền vững của thị trường bởi nhà đầu tư nước ngoài thường có xu hướng đầu tư dài hạn. Bà Hoàng Việt Phương - Giám đốc Trung tâm Phân tích và Tư vấn đầu tư (SSI Research), Công ty cổ phần Chứng khoán SSI đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Tính trong 11 tháng năm 2023, giá trị bán ròng của khối ngoại trên thị trường chứng khoán Việt Nam ở mức thấp so với các thị trường khác. Hiện tại, tỷ trọng phân bổ tài sản vào các quỹ cổ phiếu đang ở mức tương đương với trung bình 5 năm (khoảng 55%), cho thấy dòng tiền vào cổ phiếu vẫn có khả năng bứt phá, đặc biệt từ việc tái cơ cấu từ các quỹ tiền tệ, nếu xu hướng cắt giảm lãi suất từ các nước phát triển, nhất là Mỹ rõ ràng và mạnh mẽ hơn. Khi đó, thị trường mới nổi (và cả Việt Nam) chắc chắn sẽ được hưởng lợi phần nào.
Nền sản xuất công nghiệp trong nước đang đối diện với nhiều thách thức nhưng đã có tín hiệu tích cực từ kinh tế toàn cầu.
Theo chuyên gia, chi phí logistics cao do sự kết nối chưa đồng bộ, quy hoạch chưa khoa học và sự thiếu hụt nguồn nhân lực không phải là vấn đề có thể giải quyết trong một sớm một chiều song cũng không thể để chậm trễ hơn.
Đây là chia sẻ của ông Richard Dong, Sáng lập, Giám đốc điều hành Công ty Hidden Hill Capital tại Hội nghị Logistics Việt Nam 2023 được tổ chức tại TP.HCM.
Chuỗi cung ứng logistic là xương sống của nền kinh tế, không nền kinh tế nào tồn tại nếu không có chuỗi cung ứng. Nhưng nếu không có nhu cầu thì không có nguồn cung, cần hiểu nhu cầu đang định hình, tiến hóa ra sao, thì mới biết chuỗi cung ứng nên thích ứng như thế nào.
Năm ngoái, nhiều quỹ mở cổ phiếu không tránh khỏi thua lỗ, hoặc lãi ít, vì thị trường sụt giảm, nhưng từ đầu năm 2023 đến nay, không ít quỹ ghi nhận lãi lớn.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và phương Tây, các công ty lớn trên toàn cầu đang tìm đến Ấn Độ như một giải pháp thay thế.
Trái lại với nỗi lo và dự báo rằng bất động sản công nghiệp có nguy cơ dư nguồn cung, thời gian gần đây sản phẩm bất động sản công nghiệp khá 'đắt hàng'. Hoạt động đầu tư bất động sản công nghiệp thu hút cả những nhà phát triển không chuyên về lĩnh vực này.
Nhiều tập đoàn lớn đang có xu hướng chuyển dịch đầu tư sang các nước ở châu Á, trong đó Việt Nam là điểm đến được nhiều nhà đầu tư lựa chọn.
Tại Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam (VIPF) lần thứ 3 năm 2023, ông Bruno Jaspaert, Tổng giám đốc Tổ hợp Khu công nghiệp DEEP C cho rằng, có 4 động lực quan trọng để Việt Nam thu hút vốn FDI, bao gồm tham gia nhiều hiệp định thương mại, làn sóng đầu tư lớn từ Trung Quốc +1, mức giá đất vừa phải trong khu vực và đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng.
Nhu cầu thuê đất công nghiệp vẫn tiếp tục sôi động trong năm 2023, bất chấp những khó khăn chung của thị trường bất động sản. Điểm sáng dễ nhận thấy ở nhóm bất động sản công nghiệp trong 7 tháng đầu năm là đã thu hút thêm 'đại bàng' về 'xây tổ'.
Các khu công nghiệp phía Bắc đang có nhiều cơ hội để vươn mình đón các nhà đầu tư lớn.
Việt Nam được đánh giá là điểm đến đầu tư triển vọng và đáng tin cậy của các doanh nghiệp Đức trong chiến lược đa dạng hóa đầu tư.
Bào Financial Times cho rằng thời khắc kinh tế chuyển mình đã tới nhưng Việt Nam cần tái đầu tư vào các lĩnh vực giàu chất xám và tăng năng suất, đáp ứng mục tiêu thu nhập cao vào năm 2045.
Bộ Công thương cho rằng, đang có nhiều thời cơ được mở ra cho xuất khẩu và sản xuất công nghiệp của Việt Nam, nhưng đồng thời lại đón nhận những khó khăn, thách thức mới phát sinh…
Sau nửa đầu năm gặp nhiều khó khăn, dự báo, xuất nhập khẩu nửa cuối năm 2023 sẽ vẫn phải đối diện với nhiều thách thức.
Ấn Độ được cho là sẽ sản xuất khoảng 25% sản lượng iPhone toàn cầu vào năm 2025, thậm chí khoảng 50% vào năm 2027.
Nhiều doanh nghiệp phát triển khu công nghiệp đang rốt ráo hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ cũng như bổ sung thêm nguồn cung mới để đón làn sóng đầu tư khi Trung Quốc chính thức mở cửa trở lại.
Thị trường bất động sản Việt Nam vẫn đang chứng tỏ sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư và quỹ nước ngoài, bất chấp tình trạng khó khăn mà các nhà đầu tư trong nước đang đối mặt.
Dòng vốn FDI vào Việt Nam đóng một vai trò chủ chốt góp phần vào câu chuyện tăng trưởng, là một trong những chất xúc tác quan trọng thúc đẩy Việt Nam chuyển mình thành một trong những nền kinh tế cởi mở nhất trong khu vực, theo HSBC.
Nhân dịp năm mới 2023, Chủ tịch Hiệp hội DN châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Alain Cany đã có những chia sẻ với phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị về những triển vọng và thách thức mà nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt sau một năm kinh tế đầy biến động.
Báo cáo mới nhất của ngân hàng Standard Chartered cho thấy khoảng 58% số lãnh đạo các doanh nghiệp đã có kế hoạch mở rộng hoạt động bán hàng tại Việt Nam hiện tại cũng như trong tương lai.
Câu chuyện Tập đoàn Samsung là minh chứng cho thấy Việt Nam đang trở thành cứ điểm chiến lược của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới
Chuyên gia kinh tế trưởng của VinaCapital đánh giá những yếu tố nội tại vững chắc, cùng các chính sách mạnh mẽ, sẽ giúp Việt Nam phần nào thoát khỏi những điều kiện khó khăn mà thế giới có thể phải trải qua trong 1 – 2 năm tới.
Chiến lược kinh doanh phải bám sát xu hướng trong nước và thế giới, phù hợp với năng lực triển khai thực tế của doanh nghiệp và cần có sự linh hoạt trong cách thức triển khai.
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam thời gian qua vẫn khởi sắc trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp...
Tổ công tác đặc biệt về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam đang đàm phán với nhiều tập đoàn công nghệ về các dự án… có quy mô vốn từ 500 triệu đến cả tỉ đô la Mỹ.