Bản tin quân sự 3/2: Nga nâng cấp tên lửa Iskander-M. Theo nhiều nguồn tin, phiên bản tên lửa mới có tầm bắn tăng gấp đôi, đạt 1.000km và sẽ sớm được trang bị.
Với tầm bắn lên tới trên 12.000 km, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm hạt nhân Trident II SLBM là một món đáng gờm trong kho vũ khí hạt nhân của Hải quân Mỹ.
Các điều kiện để Mỹ sử dụng vũ khí hạt nhân được nêu rõ trong Báo cáo đánh giá tình hình hạt nhân, được điều chỉnh vài năm một lần. Trong phiên bản năm 2018, Washington khẳng định sẵn sàng sử dụng vũ khí hạt nhân trong những trường hợp đặc biệt để bảo vệ các lợi ích sống còn. Ngoài ra, tài liệu còn ghi lại khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân để đáp trả cuộc tấn công sử dụng vũ khí phi hạt nhân.
Khả năng tàng hình ấn tượng của các tàu ngầm hạt nhân lớp Vanguard khiến những 'siêu thủy quái' này đóng vai trò đặc biệt trong bộ ba hạt nhân của Vương quốc Anh.
Các tên lửa đạn đạo hạt nhân Trident II trang bị trên tàu ngầm nguyên tử của hải quân Hoàng gia Anh sẽ được Mỹ nâng cấp để đáp ứng nhu cầu trong tác chiến hiện đại.
Điểm 'đáng gờm' nhất của tàu ngầm lớp Vanguard là tích hợp tên lửa đạn đạo Trident II có khả năng gây thương vong khủng khiếp ở những vùng lãnh thổ xa xôi rộng lớn.
Chuyên gia quân sự Nga Vasily Dandykin chỉ lý do tên lửa đạn đạo ICBM Minuteman III vẫn trực chiến trong bộ 3 hạt nhân Mỹ dù chúng quá cũ.
Mỹ có kế hoạch bắt đầu sản xuất đầu đạn hạt nhân mới lần đầu tiên sau 40 năm, ấn phẩm The Artistree cho biết.
Việc cho 4 tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio nghỉ hưu sẽ tạo ra khoảng trống khó bù đắp trong Hải quân Mỹ.
Việc cho 4 tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio nghỉ hưu sẽ tạo ra khoảng trống khó bù đắp trong Hải quân Mỹ.
Bộ Quốc phòng Anh hiện đang làm việc như thế nào để cải thiện khả năng răn đe hạt nhân của họ?
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps tối 21-2 cảnh báo vụ thử tên lửa Trident thất bại đã 'làm suy yếu' khả năng răn đe hạt nhân.
Vụ phóng tên lửa hạt nhân Trident trị giá 21 triệu USD thất bại được xem là đòn giáng mạnh vào năng lực răn đe hạt nhân của Anh, theo Daily Mail.
Ấn bản The Sun của Anh đăng tải thông tin về một sự cố nguy hiểm xảy ra trong quá trình phóng tên lửa hạt nhân Trident II từ tàu ngầm.
Ngày 21/2, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo chính phủ nước này treo thưởng 15 triệu USD cho những ai cung cấp thông tin giúp nhận diện hoặc xác định thủ lĩnh của mạng lưới tội phạm mạng Lockbit, chuyên thực hiện các cuộc tấn công bằng mã độc giành quyền kiểm soát dữ liệu để tống tiền.
Vụ phóng thử tên lửa hạt nhân của Anh gặp thất bại tại địa điểm ngoài khơi Florida, đánh dấu lần thứ hai trong 8 năm tên lửa đạn đạo Trident II của nước này gặp trục trặc trong quá trình thử nghiệm.
Trong cuộc thử nghiệm, tầng đầu tiên của tên lửa Trident đã không hoạt động khiến tên lửa rơi xuống ngay gần vị trí của tàu HMS Vanguard và chìm xuống biển.
Bộ Quốc phòng Anh xác nhận một tên lửa hạt nhân Trident đã không nổ và rơi xuống biển, gần tàu ngầm đã phóng nó trong cuộc thử nghiệm vào tháng trước.
Sự phát triển của ICBM Yars và Sarmat cùng với hệ thống siêu vượt âm Avangard của Nga đã thay đổi hoàn toàn cục diện răn đe hạt nhân thế giới.
Truyền thông Anh đưa tin đồng hồ đo độ sâu bị hỏng khiến tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Vanguard của nước này lặn quá mức cho phép, tiến gần độ sâu có thể làm tàu bị ép nát bởi áp suất dưới lòng đại dương.
Trong một thông báo hiếm hoi, quân đội Mỹ nói tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa dẫn đường đã tới Trung Đông. Đây được coi là thông điệp răn đe các đối thủ trong khu vực khi chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden muốn tránh xung đột Israel - Hamas lan rộng.
Hôm 7/10, Bộ Quốc phòng Nga đã công bố video hiếm bên trong nhà máy sản xuất siêu tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat.
Quân sự thế giới hôm nay (2-10) có những nội dung sau: Anh chưa có kế hoạch đưa giảng viên quân sự tới Ukraine; Thái Lan thử nghiệm pháo hạng nhẹ CS/AH2; Mỹ phóng thử tên lửa hạt nhân Trident II từ tàu ngầm Ohio USS Louisiana.
Tạp chí Military Watch Magazine của Mỹ cho biết, lực lượng tên lửa chiến lược Nga sở hữu kho ICBM lớn và tối tân hàng đầu thế giới.
Phát biểu tại Hội nghị An ninh quốc tế ở Moscow (Nga), Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên Kang Sun-nam ngày 15/8 cảnh báo, thế giới đang bên bờ một cuộc xung đột hạt nhân.
Tàu ngầm hạt nhân USS Kentucky mang tên lửa đạn đạo của Mỹ vừa cập cảng Busan (Hàn Quốc), đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của loại vũ khí chiến lược này đến bán đảo, kể từ những năm 1980.
Anh dự định chế tạo các đầu đạn hạt nhân hoàn toàn mới cho tên lửa đạn đạo Trident, vốn sẽ trang bị trên tàu ngầm nguyên tử lớp Dreadnought.
Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, một tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Mỹ đã ghé thăm cảng Hàn Quốc, trong một động thái diễn ra chỉ vài ngày sau khi CHDCND Triều Tiên phóng thử thứ mà họ gọi là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn.
Ngày 22/5, phi đội máy bay tàng hình B-2 Spirit của Mỹ đã chính thức hoạt động trở lại sau thời gian dài ngừng bay để kiểm tra vì sự cố.
Ngày 22/5, phi đội máy bay tàng hình B-2 Spirit của Mỹ đã chính thức hoạt động trở lại sau thời gian dài ngừng bay để kiểm tra vì sự cố.
Khi Tổng thống Mỹ và Tổng thống Hàn Quốc công bố thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm đối phó với Triều Tiên, có một thông tin nổi bật được dư luận quan tâm: Mỹ sẽ điều tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân tới Hàn Quốc lần đầu tiên sau hơn 40 năm.
Tuần này, Tổng thống Mỹ và Hàn Quốc đã công bố một thỏa thuận mang tính bước ngoặt.
Khi lãnh đạo Mỹ và Hàn Quốc thông báo thỏa thuận mang tính dấu ấn để đối phó với Triều Tiên, một thông tin trong đó cực kỳ được quan tâm.
Tuần này, hai tổng thống Mỹ và Hàn Quốc công bố 'Tuyên bố Washington', một thỏa thuận gồm một loạt biện pháp nhằm khiến Bình Nhưỡng phải suy nghĩ kỹ trước khi tấn công Seoul bằng vũ khí hạt nhân. Mỹ quyết định triển khai tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân tới Hàn Quốc lần đầu tiên kể từ năm 1981.
Tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo lớp Ohio của Hải quân Mỹ có thể mang theo 80 đầu đạn hạt nhân, và hoạt động 77 ngày trên biển.
Một nội dung đáng chú ý trong kế hoạch mới được Tổng thống Mỹ và Hàn Quốc công bố hôm 26/4 là Mỹ sẽ triển khai tàu ngầm tên lửa đạn đạo năng lượng hạt nhân đến Hàn Quốc, lần đầu tiên kể từ năm 1981.
Hôm 27-4, Reuters đưa tin Mỹ sẽ điều tới Hàn Quốc một tàu ngầm tàng hình, cũng là lần đầu tiên kể từ năm 1981.
'Máy bay ngày tận thế' E-XX thế hệ mới sẽ được chế tạo nhằm thay chiếc E-6B Mercury bị nhận xét dần trở nên lạc hậu.
Hải quân Mỹ ngày 8/4 cho biết đã điều một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa dẫn đường lớp Ohio đến hoạt động tại khu vực Trung Đông.
Hải quân Anh mở cuộc điều tra sau khi truyền thông đưa tin công nhân dùng keo dán sửa sự cố lò phản ứng của tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Vanguard. Việc dùng vật liệu không đúng kỹ thuật có thể gây ra thảm họa rò rỉ phóng xạ nghiêm trọng.
Dàn tàu ngầm hạt nhân là một bộ phận quan trọng tạo nên sức mạnh của lực lượng hạt nhân chiến lược Mỹ.
HMS Victorious- tàu ngầm hạt nhân chiến lược thuộc lớp Vanguard của Anh đã buộc phải hủy bỏ nhiệm vụ sau khi ngọn lửa bùng lên trong khoang tàu, Bộ Quốc phòng Anh xác nhận thông tin này hôm 7/11.
Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Anh cho biết tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo HMS Victorious của Hải quân Anh đang trên đường đến Mỹ tham gia diễn tập thì xảy ra hỏa hoạn nên phải quay về căn cứ.
Tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân HMS Victorious của Anh buộc phải hủy bỏ nhiệm vụ sau khi ngọn lửa bùng lên trong khoang tàu, Bộ Quốc phòng Anh xác nhận ngày 7/11.
Tàu ngầm hạt nhân mạnh nhất thế giới hiện thuộc về lớp Ohio của Mỹ, kho vũ khí nguyên tử của con tàu này đủ sức thổi bay cả một lục địa. Hiện Mỹ vừa triển khai một tàu ngầm lớp này tới biển Địa Trung Hải.
Mỹ sẽ ngừng phát triển chương trình tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân phóng từ tàu ngầm, bất chấp sự phản đối của một số quan chức quốc phòng.
Lầu Năm Góc cho biết Mỹ sẽ ngừng phát triển tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, dù một số quan chức quốc phòng kêu gọi tiếp tục dự án này.