HNN - Sinh ra và lớn lên nơi vùng đất đầu nguồn sông Hương ở phường Thủy Bằng (quận Thuận Hóa), Nguyễn Đức Niệm (sinh năm 1999) đã dành tình yêu và niềm say mê hội họa ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường. Không ngừng theo đuổi đam mê, đến nay, tác phẩm của Niệm có mặt trong 20 cuộc triển lãm với 6 giải thưởng lớn nhỏ… đã minh chứng cho tài năng hội họa của chàng trai trẻ này trên đất Huế.
HNN - Đồng hành từ những ngày đầu lập nghiệp, nguồn vốn tín dụng chính sách đã trở thành 'bà đỡ' cho anh Nguyễn Văn Thành, sinh năm 1979, phường Thủy Biều, thành phố Huế trên bước đường khởi nghiệp và định hình không gian 'Nhà vẽ tranh Đức Thành'.
Món bảo vật này trước đây từng bị coi là rác và vứt bỏ bên ngoài Tử Cấm Thành.
Nghệ thuật đương đại Việt Nam đã thực sự là khái niệm hiện hữu trên hệ thống quốc gia và quốc tế. Trên thực tế, nghệ thuật đương đại Việt Nam diễn ra như thế nào, vai trò của họa sĩ các thế hệ có sự tiếp nối ra sao, có tác động gì đến đời sống văn hóa xã hội của người Việt trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay? Phóng viên Văn nghệ Công an đã có cuộc trao đổi với nhà phê bình mỹ thuật Phạm Long về nội dung này.
Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Séc phối hợp với Tamda Foods, Linsan và Trung tâm giáo dục Séc - Việt tham gia Lễ hội Văn hóa Ẩm thực lần thứ 8 diễn ra tại Quảng trường Chiến thắng, Praha 6, nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, con người và văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế.
Với khoảng 15.000 lượt khách tham quan, Lễ hội văn hóa ẩm thực Prague 2025 là một minh chứng sinh động cho sức hấp dẫn của giao lưu văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa.
Ngày 7/6, Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Séc phối hợp Trung tâm giáo dục Séc - Việt đã tham gia Lễ hội Văn hóa Ẩm thực lần thứ 8 với 5 gian hàng giới thiệu nông sản, thủy hải sản, ẩm thực truyền thống và các ấn phẩm văn hóa Việt Nam tại Quảng trường Chiến thắng Vítězné náměstí, Praha.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 7/6, tại Quảng trường Chiến thắng, trái tim văn hóa của quận Praha 6, Cộng hòa Séc, Đại sứ quán Việt Nam đã phối hợp cùng các đối tác TAMDA FOODS, Linsan và Trung tâm Giáo dục Séc - Việt tổ chức Lễ hội văn hóa ẩm thực quốc tế lần thứ 8.
Triển lãm nhóm lần 2 của nhóm '6 cọng lụa' gồm các họa sĩ: Thục Quyên, Đỗ Quyên, Tiểu Tân, Lương Hiền và Hoàng Hồng (một họa sĩ không tham gia do bận việc cá nhân) với chủ đề 'Dệt sắc màu tơ', diễn ra từ nay đến ngày 9-6, tại Hội Mỹ thuật TPHCM.
Nhóm '6 Cọng Lụa' gồm: Thục Quyên, Đỗ Quyên, Tiểu Tân, Lương Hiền và Hoàng Hồng trở lại với công chúng yêu tranh qua triển lãm 'Dệt sắc màu tơ'.
Điểm nhấn cuối tuần qua là các hoạt động trong 'tour' văn hóa dịp hè năm nay mang tên 'Trái tim di sản' tại Ninh Bình do Sở Du lịch tỉnh và một số đơn vị hợp tác tổ chức nhằm kỷ niệm 11 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận và ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014-2025).
Trong hai ngày 31/5 và 1/6/2025, tại không gian Hồ Văn-Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám phối hợp nền tảng nghệ thuật Hanoi Grapevine tổ chức Lễ hội 'Lớn lên cùng truyền thống', mở màn cho chuỗi sự kiện 'Đan di sản-Dệt sáng tạo'.
Chiều 27/5, tại không gian trưng bày nghệ thuật Art Space 42 Yết Kiêu, Hà Nội, Cục Công tác chính trị (Bộ Công an) tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Trại sáng tác Mỹ thuật lần thứ V và khai mạc triển lãm về đề tài 'Công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ'.
Chiều 27/5, Lễ tổng kết, trao giải Trại sáng tác mỹ thuật lần thức V về đề tài 'CAND vì nước quên thân, vì dân phục vụ' đã diễn ra tại Hà Nội. Đây là hoạt động văn hóa có ý nghĩa thiết thực của lực lượng CAND, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống CAND và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
PGS.TS Phạm Hùng Cường - Hiệu trưởng Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp nhận định, thời gian qua, sáng tác mỹ thuật đã hòa nhập dòng mạch chính là chủ nghĩa yêu nước và nhân văn, gắn bó với dân tộc, nỗ lực phản ánh chân thực lịch sử, đất nước và công cuộc đổi mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
'Hương của Lụa' là triển lãm cá nhân lần thứ tư của họa sĩ Nguyễn Thu Hương tại EightGal-lery - TP Hồ Chí Minh giới thiệu những sáng tạo trên lụa mới nhất của chị. Đồng thời nhân dịp này, cuốn sách cùng tên được biên soạn, trình bày bởi nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn cũng được ra mắt, giới thiệu.
Triển lãm cá nhân lần thứ 4 và ra mắt sách mỹ thuật cùng tên Hương của lụa (NXB Hồng Đức, 2025, do Trần Hậu Tuấn biên soạn) của họa sĩ Nguyễn Thu Hương diễn ra từ nay đến ngày 11-6, tại không gian nghệ thuật Eight Gallery (số 357/2 Nguyễn Trọng Tuyển, quận Tân Bình, TPHCM).
Tại buổi đấu giá do Aguttes (Pháp) tổ chức ngày 13/5, tác phẩm 'Le bain' (Tắm) của danh họa Lê Phổ (1907-2001) đã lập kỷ lục mới khi được gõ búa 1.560.000 Euro. Sau khi cộng phí và thuế, giá cuối cùng mà người mua chi trả cho bức tranh lên đến 2.028.000 Euro.
Họa sĩ Nguyễn Thu Hương - người có hơn 15 năm gắn bó tranh lụa nói vẽ với tất cả yêu thương, chân thực, cố gắng tránh được những yếu tố phản cảm với đề tài khỏa thân.
Triển lãm cá nhân lần thứ 4 của họa sĩ Nguyễn Thu Hương mang tên 'Hương của lụa' diễn ra từ nay đến 11-6, tại Eight Gallery (số 357/2, đường Nguyễn Trọng Tuyển, quận Tân Bình, TPHCM). Triển lãm cũng giới thiệu sách mỹ thuật cùng tên Hương của lụa (NXB Hồng Đức, 2025), do nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn biên soạn, khái lược lại hành trình vẽ lụa của Nguyễn Thu Hương sau hơn 15 năm.
Tháng 5/2025, họa sĩ Nguyễn Thu Hương tiếp tục mở triển lãm mang tên 'Hương của lụa' như một cách tái khẳng định vẻ đẹp lụa truyền thống.
Triển lãm 'Những người bạn' diễn ra từ ngày 9- 13.5.2025 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), giới thiệu tác phẩm của 8 họa sĩ đến từ ba miền đất nước, với các phong cách sáng tác và chất liệu đặc trưng riêng.
Triển lãm 'Những người bạn' quy tụ những tác phẩm đặc sắc nhất của 8 họa sĩ đến từ ba miền đất nước. Các họa sĩ với phong cách sáng tác và chất liệu đặc trưng riêng của mình, đã đưa đến triển lãm những tác phẩm mang hơi thở và nhịp sống đương đại được sáng tác trong thời gian gần đây.
Triển lãm 'Hương của lụa' của họa sĩ Nguyễn Thu Hương sắp ra mắt công chúng với loạt sáng tác bằng chất liệu tranh lụa. Sự kiện đồng thời giới thiệu sách mỹ thuật cùng tên (NXB Hồng Đức, 2025), do Trần Hậu Tuấn biên soạn, khái lược lại hành trình vẽ lụa của nữ họa sĩ Hà Nội sau hơn 15 năm.
Họa sĩ Nguyễn Thu Hương tổ chức triển lãm cá nhân lần thứ 4 với tên gọi 'Hương của lụa' tại Eight Gallery (TP HCM).
Triển lãm 'Chân dung Quốc Thái' lần đầu tiên giới thiệu tới người yêu hội họa bộ tranh gồm 150 tác phẩm tranh lụa và bột màu đặc sắc mà cố họa sĩ Nguyễn Quốc Thái đã vẽ những năm 1966 đến trước khi mất, năm 2020.
Triển lãm mỹ thuật 'Qua miền thương nhớ' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mang đến cho công chúng một không gian nghệ thuật ý nghĩa.
Triển lãm 'Qua miền thương nhớ' giới thiệu tác phẩm của nhóm họa sĩ: Hoàng Quốc Tuấn, Nguyễn Đắc Tưởng, Lâm Tráng và Trần Nguyên.
Ẩn mình trong con ngõ nhỏ của làng cổ Yên Thái, ngôi đình cổ Yên Thái vừa được 'đánh thức' bởi những tác phẩm tranh lụa mềm mại và tinh tế của triển lãm nghệ thuật đương đại 'Sắc lụa'.
151 tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ – chiến sĩ Huỳnh Phương Đông sẽ được trưng bày tại triển lãm chuyên đề 'Hành trình Huỳnh Phương Đông'.
UBND phường Hàng Gai và nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội đã tổ chức lễ dâng hương nhằm tưởng nhớ những công ơn to lớn của Nguyên phi Ỷ Lan.
Triển lãm nghệ thuật 'Sắc Lụa' là một trong những hoạt động đặc sắc nằm trong khuôn khổ Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Sự kiện do Đảng ủy, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức sáng 4/4.
Triển lãm từ thiện 'Xuôi dòng sông thu 2025' là sự kiện nghệ thuật đặc biệt, không chỉ là nơi trưng bày những tác phẩm nghệ thuật xuất sắc mà còn mang ý nghĩa nhân văn khi hướng đến mục tiêu gây quỹ xây dựng nhà cho người nghèo tại miền Trung.
Được công chúng yêu hội họa biết đến với nhiều tác phẩm ấn tượng trong giới mỹ thuật đương đại Việt Nam, họa sĩ Đặng Thanh Huyền trở lại Hà Nội, nơi cô sinh ra để tổ chức triển lãm cá nhân thứ hai với tên gọi 'Nơi thời gian chậm lại'.
Hội họa đối với Đặng Thanh Huyền không đơn thuần chỉ là vẽ, mà còn là cách để cô lưu giữ thời gian, ký ức và những câu chuyện. Triển lãm 'Nơi thời gian chậm lại' là minh chứng rõ rệt cho điều đó.
'Nơi thời gian chậm lại' vừa tĩnh lặng, dịu dàng lại đậm đà cảm xúc, khi mỗi người dừng bước, chầm chậm nhìn về đời mình, đời người bằng sự gắn kết, thương yêu.
Triển lãm cá nhân thứ hai – 'Nơi thời gian chậm lại' – đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ 22-29/3/2025 là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành trong nghệ thuật của Đặng Thanh Huyền.
Mỗi bức tranh tại triển lãm 'Nơi thời gian chậm lại' là một mảnh ghép của thời gian, có lúc tĩnh lặng như buổi sớm mai, có lúc chậm rãi như cơn gió nhẹ khẽ lùa qua lọn tóc mai của những ngày xưa cũ.
Chiều 17-3, Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật (VH-NT) TP Đà Nẵng tổ chức họp báo giới thiệu Triển lãm nghệ thuật 'Đà Nẵng 50 năm - Khát vọng vươn mình'. Đây là sự kiện có ý nghĩa, chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Đà Nẵng 28-3 (1930 - 2025) và 50 năm Ngày Giải phóng TP Đà Nẵng 29-3 (1975 -2025). Triển lãm cũng là dịp tôn vinh những thành tựu nghệ thuật của thành phố trong nửa thế kỷ qua, đồng thời ghi nhận sự đóng góp của các thế hệ nghệ sĩ, nhiếp ảnh gia, kiến trúc sư trong việc xây dựng và phát triển Đà Nẵng.
Chiều 17/3, tại Đà Nẵng, Liên hiệp các Hội Văn học-Nghệ thuật thành phố Đà Nẵng đã tổ chức họp báo giới thiệu sự kiện triển lãm 50 năm Mỹ thuật-Nhiếp ảnh-Kiến trúc Đà Nẵng với nhiều thông tin nổi bật.
Chuỗi triển lãm 'Hành trình Huỳnh Phương Đông' do các bảo tàng, gia đình họa sĩ Huỳnh Phương Đông và SANN - The House of Art (Ngôi nhà nghệ thuật) phối hợp tổ chức, nhằm kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1975-2025), 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (1925-2025), 100 năm sinh của họa sĩ Huỳnh Phương Đông (1925-2015).