Các nhà lãnh đạo EU sẽ đích thân yêu cầu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có biện pháp với 13 thực thể Trung Quốc bị cáo buộc lách lệnh trừng phạt nhằm vào Nga, theo nguồn tin của SCMP.
Kyodo ngày 1-12 cho biết, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Triều Tiên sau vụ phóng vệ tinh do thám vào tuần trước.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 1/12, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết nước này đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với 11 cá nhân của Triều Tiên có liên quan việc phát triển vệ tinh và tên lửa đạn đạo.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un hôm qua (30/11) đã tới thăm lực lượng không quân nước này và yêu cầu quân đội sẵn sàng chiến đấu để đáp trả bất kỳ hành động khiêu khích nào của kẻ thù.
Mỹ và các đối tác tung gói trừng phạt Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng phóng vệ tinh do thám theo dõi các hoạt động quân sự của Mỹ và Hàn Quốc.
Sau khi các đồng minh phương Tây của Ukraine giới hạn giá dầu của Nga ở mức 60 USD/thùng, biện pháp trừng phạt này phần lớn vẫn mang tính biểu tượng. Hầu hết dầu thô của Moscow - nguồn kiếm tiền chính của nước này - đều có giá thấp hơn thế.
Vụ phóng thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 cho thấy Triều Tiên đã vượt qua các lệnh trừng phạt cũng như khẳng định năng lực chế tạo tên lửa của nước này.
Ngày 29/11, Phát ngôn viên chính thức của Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố, nước này sẽ đáp trả quyết định của Moldova tham gia trừng phạt Moscow.
Liên minh châu Âu theo nhận xét đã đạt đến giới hạn trừng phạt chống Nga trong lĩnh vực năng lượng và không thể đi xa hơn.
Bộ Tài chính Mỹ đã áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với thêm 20 thực thể, bao gồm cả Sepehr Energy của Iran, các cá nhân và công ty trên toàn cầu, liên quan đến việc tạo điều kiện tài chính hỗ trợ quân đội Iran.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tham gia các lệnh trừng phạt chống Nga theo đề xuất từ Mỹ, hay tiếp tục cự tuyệt?
Ngày 28/11, hãng tin STT cho biết, gói trừng phạt mới của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga có thể gồm các biện pháp tịch thu bất động sản của các doanh nhân nước này.
HLV của Manchester City, Pep Guardiola vừa nhận một vé phạt đậu xe, sau khi để chiếc xe của mình trên phần đường cấm đậu tại Manchester trong ba giờ và đây không phải lần đầu tiên ông vi phạm luật giao thông.
Ngày 27/11, Bộ trưởng Tài chính Anh Nigel Huddleston cho biết, chính phủ nước này đã phạt 5 công ty kể từ tháng 2/2022 vì vi phạm các lệnh trừng phạt chống Nga.
Châu Âu đang chuẩn bị gói trừng phạt thứ 12 nhằm vào Nga, dự kiến sẽ gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dầu thô của Moskva.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nói bóng gió rằng Liên minh châu Âu (EU) không nên thảo luận về gói trừng phạt thứ 12 chống Nga khi chưa phân tích được hậu quả của các lệnh trừng phạt trước đó.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết nước này sẽ không bỏ qua quyết định của Moldova về việc tuân thủ gói trừng phạt Nga của EU và sẽ có hành động đáp trả.
Ba công ty vận tải lớn của Hy Lạp đã ngừng vận chuyển dầu Nga trong những tuần gần đây để tránh các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Một số quốc gia EU cảnh báo lệnh cấm tái xuất khẩu các mặt hàng quan trọng có thể khiến các doanh nghiệp trong khối gặp nhiều trở ngại.
Quy định của Thụy Sĩ cho rằng vàng được sản xuất ở Nga trước lệnh cấm vận không nằm trong diện bị trừng phạt, đồng nghĩa loại hàng hóa này có thể được nhập khẩu hợp pháp từ nước thứ ba.
Kinh tế Nga vẫn cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của mình dù các lệnh trừng phạt từ phương Tây liên quan đến xung đột ở Ukraine vẫn được áp đặt liên tiếp trong thời gian qua.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock tuyên bố Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine bởi nước này 'có ý nghĩa địa chính trị quan trọng' đối với lợi ích của cả hai khối.
Man City tiến gần đến chiến thắng, nhưng Liverpool của HLV Jurgen Klopp không bỏ cuộc và giành 1 điểm vào cuối trận, khiến ngôi đầu bảng xáo trộn.
Liên minh châu Âu và Canada cam kết hỗ trợ chung cho Ukraine, nỗ lực hướng tới đạt được nền hòa bình lâu dài và công bằng cho quốc gia này.
Chính sách trừng phạt nhiều kẽ hở được châu Âu ban hành đã tạo điều kiện cho dầu của Nga quay trở lại thị trường EU.
Ba công ty vận tải lớn của Hy Lạp đã ngừng vận chuyển dầu Nga trong những tuần gần đây để tránh các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với một số hãng tàu chở dầu cho Nga, dữ liệu vận chuyển cũng cho thấy Hy Lạp đã ngừng vận chuyển dầu của Nga.
Bất chấp các lệnh trừng phạt, dầu của Nga lại đang tràn ngập thị trường các quốc gia Liên minh châu Âu.
Phương Tây tiếp tục tấn công vào 'túi tiền' của Điện Kremlin, cố gắng tước đi các cơ hội tài chính để tiếp tục duy trì chiến dịch quân sự đặc biệt.
The Guardian dẫn số liệu từ công ty đầu tư Amundi dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga sẽ tăng 1,5% vào năm 2024, trong khi khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) dự kiến chỉ tăng trưởng 0,5% trong năm tới.
Nga xem quyết định của Moldova về việc tham gia chiến dịch trừng phạt Moscow là 'một hành động thù địch'.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga được dự báo sẽ tăng 1,5% vào năm 2024 so với mức 0,5% của khu vực đồng euro.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga được dự báo tăng 1,5% trong năm 2024, gấp 3 lần khu vực đồng tiền chung euro, chỉ dấu cho thấy các lệnh trừng phạt của phương Tây kém hiệu quả.
Ngày 24/11, tại Praha, Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho biết, Slovakia dự định yêu cầu phân tích tác động của các biện pháp trừng phạt chống lại Liên bang Nga đối với nền kinh tế của từng quốc gia EU và toàn bộ liên minh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga cho rằng, mục đích của quyết định mà lãnh đạo Moldova đưa ra là phá hủy hoàn toàn mối quan hệ giữa Nga và Moldova, vốn đã ở trong tình trạng tồi tệ.
Ông Dmitry Birichevsky, người đứng đầu Vụ Hợp tác Kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga cho biết, đến nay phương Tây đã áp đặt hơn 17.500 lệnh trừng phạt với Moscow.
Khối lượng vũ khí xuất khẩu Nga không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt, đại diện Tập đoàn Rostec cho biết.
Việc các hãng vận tải Hy Lạp rút khỏi hoạt động thương mại diễn ra do việc Mỹ tăng cường các lệnh trừng phạt đối với nguồn cung dầu của Nga.