Phát biểu trong chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' diễn ra tại Nghệ An, ông Trần Xuân Học, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Nghệ An, nhận định chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' rất thiết thực và ý nghĩa.
Chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' góp phần chia sẻ khó khăn với các gia đình ngư dân, động viên ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển.
Ngày 14/5, chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' do Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức đến với bà con ngư dân tỉnh Nghệ An. Chương trình tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền cho ngư nắm bắt rõ các quy định của Nhà nước trong đánh bắt hải sản, góp phần gỡ thẻ vàng IUU (khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định), thúc đẩy việc phát triển đời sống của ngư dân và phát triển bền vững kinh tế biển.
Chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' do báo Pháp Luật TP.HCM phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức vừa đến với bà con ngư dân nơi đây. Nghệ An là địa phương có biển thứ 22 mà báo tổ chức chương trình này.
Chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' được tổ chức nhằm hỗ trợ, động viên, đồng hành cùng bà con ngư dân; sát cánh cùng Chính phủ và chính quyền địa phương tìm giải pháp tháo gỡ 'thẻ vàng' khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cho ngành hải sản của Việt Nam...
Nghệ An đang dần khẳng định nỗ lực của cả hệ thống chính trị khi cùng cả nước tháo gỡ thẻ vàng của EC đối với ngành thủy sản Việt Nam.
Ngư dân xã Hoằng Phụ (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) phản ánh đến PV Báo SGGP, cảng cá Hoằng Phụ được đầu tư hàng chục tỷ đồng, nhưng nhiều năm nay không phát huy được hiệu quả do luồng lạch bồi lắng, tàu thuyền, bè mảng khó ra vào. Nhiều ngư dân đã bỏ mặc thuyền, bè hư hỏng; người còn trụ lại được với nghề thì thường xuyên bị 'mắc cạn' trong cảng.
Dù được đầu tư hơn 107 tỷ đồng để nâng cấp từ năm 2018, cảng cá Cửa Hội (Nghệ An) hiện chỉ có một tàu cá neo đậu. Trong khi đó, hàng chục tàu cá khác phải neo đậu ở cảng hàng hóa Cửa Lò, tiềm ẩn đầy nguy hiểm.
Sau khi được đầu tư hơn 100 tỷ đồng để nâng cấp, đến nay, cảng cá Cửa Hội (Nghệ An) đang rơi vào cảnh đìu hiu, chỉ có một tàu cá neo đậu.
Được xây dựng cách đây gần 30 năm, qua nhiều năm hoạt động, hệ thống cơ sở hạ tầng của cảng cá Cửa Hội đã xuống cấp, quy mô cầu cảng cơ bản không đáp ứng được nhu cầu thực tế. Bởi vậy, năm 2016 cảng cá này được đầu tư hơn 100 tỷ đồng, tuy nhiên, đến nay rơi vào cảnh đìu hiu.
Sáng 3/3, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức lễ công bố các quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc điều động, bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc các sở, ngành sau sắp xếp, hợp nhất.
Mặc dù mới được triển khai đầu tư xây dựng, nâng cấp với kinh phí hơn 100 tỷ đồng, tuy nhiên mỗi năm, số lượng tàu thuyền cập cảng cá Cửa Hội càng thưa thớt dần.
Tính đến cuối tháng 10, cả nước còn khoảng 7.000 tàu '3 không' (không đăng ký, không đăng kiểm, không giấy phép khai thác). Việc xóa các tàu cá '3 không' đang được các địa phương đẩy mạnh, đồng thời triển khai nhiều giải pháp để mọi ngư dân, chủ tàu đều chấp hành nghiêm các quy định về đánh bắt hải sản của Việt Nam, cũng như các quy định của luật pháp quốc tế, thực hiện khai thác hợp pháp, có trách nhiệm.
Sáng 4/11, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An tổ chức Hội nghị tổng kết nhân rộng mô hình tổ chức liên kết, hợp tác sản xuất trong ngành tôm.
Tỉnh Nghệ An, với hơn 3.400 tàu thuyền khai thác hải sản hoạt động trên biển, đã coi kinh tế biển là một trong những trụ cột chính để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng cảng cá và khu neo đậu trên địa bàn tỉnh đang đứng trước thách thức lớn do tình trạng bồi lắng nghiêm trọng, gây ra không ít khó khăn cho các ngư dân khi ra vào cảng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động khai thác và đời sống của họ.
Với hệ thống trang thiết bị và dây chuyền sản xuất hiện đại cùng một hệ thống kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt, Công ty Thức ăn chăn nuôi Thành Đô luôn cung cấp những sản phẩm tốt nhất với phương châm vì lợi ích của nhà nông và người tiêu dùng.
Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp, xảy ra tại nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, nông hộ trên địa bàn Nghệ An. Đặc biệt 17/21 huyện, thành thị đã xuất hiện nhiều ổ dịch tả lợn châu Phi.
Vừa qua, tỉnh Nghệ An đã tổ chức sơ kết đánh giá công tác phối hợp giữa các cơ quan, lực lượng chức năng trong chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Đó là chỉ đạo của đồng chí Trần Xuân Học, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An tại Hội nghị sơ kết đánh giá công tác phối hợp giữa Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Chỉ huy BĐBP Nghệ An trong hoạt động chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), diễn ra chiều 10/11.
Chiều 10/11, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An tổ chức sơ kết đánh giá công tác phối hợp giữa các cơ quan, lực lượng chức năng trong chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Cùng dự có đại diện lãnh đạo: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thông Nghệ An và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An cùng các ban, ngành liên quan, các huyện, thị xã ven biển và đại diện ngư dân.
Chiều 16/10, thừa ủy quyền của Quỹ nhân đạo nghề cá Việt Nam, ông Trần Xuân Học, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, đã đến động viên và trao tiền hỗ trợ cho 5 gia đình có thuyền bị cháy tại huyện Quỳnh Lưu.
Với phương châm 'Chất lượng tạo nên niềm tin', Thức ăn chăn nuôi Thành Đô đã trở thành thương hiệu lớn trong lĩnh vực sản xuất thức ăn cho gia súc trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung.
Trước diễn biến cháy nổ phức tạp từng xảy ra tại địa phương, UBND tỉnh Nghệ An yêu cầu các ngành chức năng phối hợp thực hiện tổng kiểm tra rà soát công tác phòng cháy chữa cháy ở tất cả cảng cá, tàu đánh cá neo đậu trong khu vực cảng.
Huyện Yên Thành (Nghệ An) vừa có thêm 4 xã đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM) nâng cao.